Hướng Dẫn Học Sinh Học Bài, Làm Việc Ở Nhà (2 Phút) Hd Chuẩn Bị Bài Mới :

cổ có dấu vết khe mang như cá.

Giáo viên phân tích để làm rõ cho học sinh: Sự giống nhau về nhiều mặt giữa ti thể, lục lạp và vi khuẩn hiếu khí khiến các nhà khoa học cho rằng ti thể, lục lạp được tiến hoá bằng con đường nội cộng sinh.

- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cũng chứng minh cho mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên Trái Đất

HỌC PHÂN TỬ

- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cũng chứng minh cho mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên Trái Đất.

- Các loài càng có quan hệ họ hàng gần gũi với nhau thì sự tương đồng giữa các phân tử (ADN, prôtêin ) của chúng càng cao và ngược lại.

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Câu 1: Khi nói về bằng chứng giải phẫu so sánh, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. Trong tiến hóa, các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh nguồn gốc chung.

C. Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau và có hình thái tương tự nhau.

D. Cơ quan thoái hóa là cơ quant hay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng. Đáp án: C

Câu 2: Trong tiến hóa, các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh

A. sự tiến hóa phân li

B. sự tiến hóa đồng quy

C. sự tiến hóa song hành

D. nguồn gốc chung giữa các loài

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 3: Bằng chứng sinh học phân tử là những điểm giống và khác nhau giữa các loài về

A. cấu tạo trong các nội quan

B. các giai đoạn phát triển phôi thai

C. trình tự các nucleotit trong các gen tương ứng

D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học 12 - 19

mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc.

Câu 4: Thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb ở người và tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài này có cùng nguồn. Đây là ví dụ về

A. bằng chứng giải phẫu so sánh

B. bằng chứng phôi sinh học

C. bằng chứng địa lí sinh vật học

D. bằng chứng tế bào học (hóa sinh)

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 5: Cấu tạo khác nhau về chi tiết các cơ quan tương đồng là do

A. sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của loài

B. CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau

C. chúng ó nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau.

D. thực hiện các chức phận giống nhau.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.

-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Giải thích vì sao hệ động, thực vật ở lục địa Âu – Á và ở Bắc Mĩ có sự giống và khác nhau.

Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động, thực vật lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết luận gì?

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Tìm hiểu 1 số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử?

Đáp án: C

4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) HD chuẩn bị bài mới :

- Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 107 SGK , đọc trước bài 25.

- Hãy tình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn.

- Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac.

- Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

- Câu nào đúng khi nói về CLTN theo quan điểm của Đacuyn?


Tiết: 37 -BÀI : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :

- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết tiến hoá Đacuyn.

- Phân biệt được chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

2. Kĩ năng.

Rèn luyện học sinh các kĩ năng :

- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua kênh chữ và kênh hình.

- Thể hiện sự tự tin thông qua phát biểu ý kiến.

- Tư duy sáng tạo

- Lắng nghe tích cực.

3. Thái độ

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.

4. Năng lực hướng tới:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội

- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về bài học

2. Học sinh : HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học

III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:

Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học

Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác

Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cơ quan thoái hoá ? Cho ví dụ. Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hoá ?

2. Bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

GV cho HS chơi trò Dự đoán

Darwin quan niệm về sự hình thành các đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới và nguồn gốc của các loài như thế nào?

SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu :

- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết tiến hoá Đacuyn.

- Phân biệt được chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

* Hoạt động 1:

Giáo viên cho học sinh nghiên cưú mục II và quan sát hình 25.1.

?.Thuyết tiến hoá của S.Đacuyn gồm những vấn đề nào ?


?. Đacuyn là người đầu tiên nêu ra khái niệm biến dị ?


?. Biến dị là gì ? Theo Đacuyn có những loại biến dị nào ? Trong đó biến dị nào có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống ?


?. Giáo viên dùng tranh phân li tính trạng của cải để phân tích nội dung, động lực, cơ sở, vai trò và kết quả của CLNT qua hệ thống câu hỏi:


?. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi nào ? Do ai tiến hành ? Dựa trên cơ sở nào ? Động lực nào thúc đẩy ? Nội dung và kết quả của quá trình này ?


- Biến dị: Biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị ) chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.


- CLNT là một quá trình gồm 2 mặt song song: tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị không có lợi cho nhu cầu con người

- Động lực: Nhu cầu nhiều mặt của con người.

- Cơ sở: Biến dị – Di truyền

- Vai trò: Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.

- Kết quả: Hình thành các giống vật nuôi, cây trồng đa dạng từ 1 nguồn

gốc chung, khác xa so

II. HỌC THUYẾT TIẾNHOÁ CỦA ĐACUYN:

1. Biến dị: Biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị ) chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.

2. Chọn lọc nhân tạo:

- CLNT là một quá trình gồm 2 mặt song song: tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị không có lợi cho nhu cầu con người

- Động lực: Nhu cầu nhiều mặt của con người.

- Cơ sở: Biến dị – Di truyền

- Vai trò: Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.

- Kết quả: Hình thành các giống vật nuôi, cây trồng đa dạng từ 1 nguồn gốc chung, khác xa so với tổ tiên chúng


3. Chọn lọc tự nhiên:

- CLTN là quá trình gồm 2 mặt song song: tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật và là sự sống sót của những dạng thích nghi nhất.

- Động lực: đấu tranh sinh tồn

- Cơ sở: biến dị - di truyền

- Vai trò: tích luỹ những biến dị ban đầu còn nhỏ nhặt trở thành những biến dị sâu sắc trong quần thể

thúc đẩy quá trình tiến


?.CLNT bao gồm những mặt nào ?. Quá trình diễn ra như thế nào ?


?. CLTN và CLNT có những điểm giống và khác nhau như thế nào ?


?. “ Nguồn gốc các loài”của Đacuyn đánh gục tư tưởng duy tâm và duy vật thô sơ ?

với tổ tiên chúng


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời

hoá của sinh giới.

- Kết quả: Hình thành nên những nhóm sinh vật khác nhau và khác xa so với tổ tiên chúng theo con đường phân li tính trạng.

4. Sự hình thành đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới.

- CLTN là nhân tố chính tác động lên sinh vật thông qua tính Di truyền – Biến dị của sinh vật, thúc đẩy sự hình thành đặc điểm thích nghi.

- Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng dưới tác động của CLTN.

5. Đánh giá học thuyết Đacuyn :

- Thành công trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật, nguồn gốc chung của sinh giới.

-Tuy nhiên, do sự hạn chế của trình độ khoa học đương thời, Đacuyn chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.



C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Nêu điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo ?



CLTN

CLNT


1. Thực

- Do đk tự nhiên(...) tiến hành

- Do con người....


chất

chọn lọc



2. Cơ sở

- BD-DT

- BD-DT


3.Nội dung

- Những cá thể thích nghi với môi trường sống sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể kém thích nghi với

môi trường sống thì ngược lại.- Là qt : 2mặt,// :

- Những cá thể phù hợp với nhu cầu của con người sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể không phù hợp với nhu cầu của con người thì ngược lại.

- Là qt : 2mặt,// :


4. Động

lực:

- Đấu tranh sinh tồn

- Nhu cầu thị hiếu....


5. Kết quả:

- Hình thành đặc điểm t/n cho ct SV

- CLTN nhiều hướngPLTT

hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian

- VN,CT phù hợp với nhu cầu con người

- CLNT nhiều hướng PLTT giải thích sự hình thành nhiều giống VN,CT trong cùng 1 loài đều có

ng/gốc từ 1 hoặc vài dạng tổ tiên ban đầu


D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.

-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vì sao nói Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật?

Darwin quan niệm về biến dị và di truyền như thế nào? Nêu mối quan hệ của biến dị, di truyền và chọn lọc.

E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học


4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)

Đọc trước bài 26 và trả lời câu hỏi :

Tại sao phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được xem là nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên ?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/03/2024