27. Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội.
28. Đức Phan (2004), “ Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại, (30),tr. 26-35.
29. Hoàng Hoa Quân (2005), “ Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (10), tr.20- 46.
30. Nguyễn Thị Son (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn tiến s địa lý, trường ĐH sư phạm HN.
1. Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong xu thế hội nhập, LATS Kinh tế: .02.0 .
2. Nguyến Quyết Thắng (200 ), “ Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2),tr.43-63.
33. Nguyễn Quyết Thắng (2004), “ Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9),tr.26-36.
34. Nguyễn Văn Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội.
35. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên.
Có thể bạn quan tâm!
- Nhóm Giải Pháp Tới Cộng Đồng Địa Phương
- Nhóm Giải Pháp Tới Các Công Ty Du Lịch
- Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương - 20
- Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương - 22
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
36. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 27/09/2003 về việc phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010.
37. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng.
38. Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa
39. Ủy Ban thường vụ Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40.Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du Lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
4 . Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (199 ), Cơ sở khoa học để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội.
44. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội.
4 . Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp cho các chính sách quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội.
46. Vườn quốc gia Cúc Phương, Các báo cáo hoạt động của VQG Cúc Phương và các VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT.
Tiếng Anh
47. Andy Drumm and Alan Moore (2002), Ecotourism Development- A Manual for Conservation Planners and Managers, The Nature Conservancy.
48. Apostu, T. & Gheres, M. (2009), "Suggestions for Organizing and Promoting Ecotourism within Romania's Protected Areas", Babes Bolyai University, Cluj- Napoca, pp. 65.
49. Bhuiyan, Md Anowar Hossain; Siwar, Chamhuri; Ismail, Shaharuddin Mohamad; Islam, Rabiul (2011), “The Role of Government for Ecotourism Development: Focusing on East Coast Economic Region”, Journal of Social Sciences, vol. 7, issue 4, pp. 557-564.
50. Budowski,G.(1976).Tourism an Enviromental Conservation: Conflict, Coexistence, or Symboiosis, Enviromentl Conservation. Vol.3, N01,pp.27–32.
51. Ceballos – Lasecurain, H, (1996), Tourism, Ecotourism, and Protect Areas; IUCN – The World Conservation Union.
52. Craig – Smith, S. & French,C, (1994) Learning to live with Tourism, Pitman, Melbourne.
53. Chase, L.C., Lee, D.R., Schulze, W.D. & Anderson, D.J.(1998), "Ecotourism demand and differential pricing of national park access in Costa Rica", Land Economics, vol. 74, no. 4, pp. 466-482.
54. Hill, J.L. & Hill, R.A. (2011), "Ecotourism in Amazonian Peru: uniting tourism, conservation and community development", Geography, vol. 96, pp. 75-85.
55. Kala, C.P. & Maikhuri, R.K. (2011), "Mitigating people-park conflicts on resource use through ecotourism: A case of the Nanda Devi Biosphere Reserve, Indian Himalaya", Journal of Mountain Science, vol. 8, no. 1, pp. 87-95.
56. Kreg Lindberg và Donal E. Hawkins (1998), Ecotourism: a guide for planners and managers, Ecotourism Society.
57. Kyungrok Do (2010), management of small tourism business in rural areas, University of Illinois at Urbana-Champaign.
58. Laura E. Sullivan (2009), Building sustainable host communities by exploring residents’ relationships with place in hudson river valley tourism destinations, State University of New York College of Environmental Science and Forestry Syracuse, New York.
59. Megan Epler Wood, (2002), ECOTOURISM: principles, practices & policies for sustainability, UNEP Division of Technology, Industry and Economics.
60. Nature tourism, conservation, and development in Kwazulu-natal, South Africa
/ Ed.: B. Aylward, E. Lutz. - Washington, D.C., The World Bank, 2003. - XXI,
61. Özcan, H., Akbulak, C., Kelkit, A., Tosunoglu, M. & Uysal, I. (2009), "Ecotourism Potential and Management of Kavak Delta (Northwest Turkey)", Journal of Coastal Research, vol. 25, no. 3, pp. 781-787.
62. Shah,A, (1995), Economic of Third World National Praks: Issuses of Tourism and Enviromental Management, Edward, Aldershot.
63. Samdin, Zaiton, Yuhanis A. Aziz, Alias Radam and Mohd R. Yacob. (2013), "Sustainability of ecotourism resources at Taman Negara national park: Contigent valuation method", International Journal of Business and Society 14(2),pp235-244.
64. World Tourism Organisation( WTO) (1992), Guidelines: Development of National Parks and Protected Areas for Tourism, World Tourism Organisation, Madrid.
65. Yacob, M. R., Radam, A., & Samdin, Z. (2011). Tourists perception and opinion towards ecotourism development and management in Redang Island Marine parks, Malaysia. International Business Research, 4(1),pp 62-73.
66. Yi-fong, Chen (2012), "The Indigenous Ecotourism and Social Development in Taroko National Park Area and San-Chan Tribe, Taiwan." GeoJournal
,77(6),pp 805-815.
67. UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, World Tourism Organisation, Madrid.
68. IUCN (1970), Proceedings of Tenth General Assemnly, IUCN Publication.
Các Website
69.- http://nationalparks.wikia.com/wiki/European_National_Parks_Centre [Truy cập 10/2/2010]
70.- http://english.knps.or.kr/ [Truy cập 10/2/2010]. 71.- http://nps.gov/ [Truy cập 10/2/2010].
72.- http://www.galapagosislands.com/index.html [Truy cập 13/6/2012].
73.- http://www.maasaimara.com/community-conservation/ [Truy cập 13/6/2012]. 74.- http://www.visitnepal.com/acap/ [Truy cập 13/6/2012].
75. - http://www.mard.gov.vn/pages/home.aspx# [ Truy cập 15/6/2013]
PHỤ BIỂU 01
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dùng cho đối tượng là khách du lịch nội địa)
Xin bạn vui lòng dành ít phút để điền vào bảng phỏng vấn ngắn này. Sự giúp đỡ của bạn sẽ đóng góp rất nhiều vào việc bảo tồn sự đa dạng sinh học, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch sinh thái tại các VQG.
1. Xin cho biết bạn từ đâu đến? Tỉnh:……………………………………………………………………….. Thành Phố:………………………………………………………………. Nước:……………………………………………………………………….
2. Xin cho biết bạn đến Vườn Quốc Gia……………… để
Du lịch(1) Công tác (2)
Nghiên cứu, học tập (3) Nghỉ cuối tuần (4)
Khác( )……………………………………………
3. Bạn dự định ở lại VQG bao nhiêu ngày? ………….. ngày
4. Bạn đến VQG
Một mình (1) Với nhóm(2), gồm………..người
5. Bạn đã dùng phương tiện gì để đến VQG?
Máy bay (1) Tàu hỏa(4)
Xe ô tô khách(2) Xe thuê(5)
Xe riêng(3) Loại khác (6)
6. Bạn đã từng đến VQG này mấy lần rồi ( tính cả lần này)?…………lần
7. Xin cho biết các hoạt động của bạn tại VQG
Thăm thảm thực vật, hệ động vật(1) Leo núi (2)
Nghỉ dưỡng (3)
Cắm trại (4)
Khác( )…………………………………………………………………….
8. Xin cho biết tổng số tiền bạn chi tiêu cho chuyến đi đến VQG
Tổng số:……………………………………….đồng Trong đó:
Vé vào cửa:…………………………………..đồng/người Ăn, uống:……………………………………đồng/người Lưu trú:…………………………………….. đồng/người Quà lưu niệm:………………………………..đồng/người Chi phí khác:…………………………………đồng/người
9. Sự hài lòng của bạn về chuyến đi này:
Rất hài lòng (1) Hài lòng (2) Không hài lòng (3) Lý do:
- Giá vé vào cửa VQG ………… đồng/lượt hiện tại là
Cao (1) trung bình(2) thấp (3)
- Dịch vụ kèm theo
Tương xứng (1) Chưa tương xứng (2)
- Khác:……………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
10. Nếu không đi đến VQG, bạn sẽ đi đâu?
Xin kể ra nơi có khả năng đi nhất…………………………………………
VQG là nơi bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng thời là một tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng. Để tạo điều kiện để bảo tồn đa dạng sinh học cần có một lượng kinh phí nhất định. Hiện nay tài chính cho các VQG chủ yếu là lấy từ ngân sách nhà nước, một phấn lấy từ việc thu phí vào cửa, tuy nhiên phần tài chính này là rất ít để phục vụ cho việc bảo tồn.
Nếu bạn sẵn lòng chi thêm tiền cho các VQG để bảo tồn sự đa dạng sinh học và môi trường thì bạn sẽ nhận được một khu bảo tồn thiên nhiên, một địa điểm du lịch sinh thái lý tưởng…..
11. Bạn có sẵn lòng trả thêm một số tiền cho mỗi lần đi du lịch đến VQG để giúp duy trì và bảo tồn sự đa dạng hệ động, thực vật và môi trường không?
Có -> chuyển sang câu 12 Không -> chuyển đến câu 13
12. Nếu bạn trả lời có ở câu 10, vậy bạn sẵn lòng trả thêm nhiều nhất là bao nhiêu
.000 đồng
10.000 đồng 1 .000 đồng
20.000 đồng 2 .000 đồng
0.000 đồng
.000 đồng
40.000 đồng 4 .000 đồng
0.000 đồng
…………. đồng
13. Nếu bạn trả lời không cho câu 11, xin bạn vui lòng cho biết lý do
Không quan tâm đến các VQG VQG là không cần thiết
Số tiền trả cho chuyến đi này là quá nhiều rồi
Số tiền trả thêm sẽ được sử dụng không đúng mục đích Những người làm ô nhiễm sẽ phải trả tiền
Lý do khác……………………………………………………….
Để nghiên cứu đạt được kết quả tốt, Xin bạn vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau (những thông tin này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác):
14. Bạn là: Nam (0) nữ (1)
15. Bạn bao nhiêu tuổi:……….
16. Tình trạng hôn nhân:
Độc thân (0) Có gia đình (1)
17. Bậc học cao nhất của bạn:
Tiểu học (1) THCS (2) THPT (3)
Cao đẳng/Đại học (4) Trên Đại học (5)
18. Nghề nghiệp:
Nhân viên văn phòng (1) Giáo dục, nhà nghiên cứu (2) Công nhân (3)
Học sinh, sinh viên (4) Khác………………………. ( )
19. Tổng thu nhập hàng tháng của bạn (khách nội địa)
< 1.000.000 đồng (1)
>1.000.000 – 2.000.000 đồng (2)
>2.000.000 – .000.000 đồng (3)
>3.000.000 – 4.000.000 đồng (4)
>4.000.000 – .000.000 đồng (5)
> .000.000 đồng (6)
20. Thu nhập bình quân 1 ngày:
21: Bạn hài lòng nhất điều gì khi đến VQG Cúc Phương:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
22. Điều không hài lòng của bạn khi đến VQG Cúc Phương là gì:
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cám ơn và chúc bạn có một chuyến đi vui vẻ và thú vị !