A Phiếu Lấy Ý Kiến Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Của Khách Du Lịch Đối Với

- Không ngừng nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. Muốn như vậy cần phải tăng cường điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ kinh doanh du lịch, phải mở thêm những tuyến du lịch mới để phục vụ khách du lịch, phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.

- Phải có chiến lược phát triển và mở rộng thị trường: xúc tiến hợp lý đối với

cả thị trường du lịch trong tỉnh và ngoài tỉnh.


- Phải tạo ra bản sắc riêng cho vùng ven biển Bắc Bộ, để làm được điều đó cần

phải gắn liền với các điều kiện về phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá các dân tộc.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2005 Luật du lịch 1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2005), Luật du lịch Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia

[2]. PGS. TS. Ngô Doãn Vịnh (2010), Nguồn lực và động lực cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020. NXB Chính trị quốc gia

[3]. Nguyễn Tiến Dỵ (2011), Kinh tế - Xã hội - Môi trường Việt Nam (2011-2015). NXB Thống Kê [4]. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế và chủ quyền biển đảo. NXB Chính trị

quốc gia.

[5]. PGS, TS. Phạm Thị Khanh (2009), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững

ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia

[6]. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái. NXB Khoa học - Kỹ thuật

[7]. PGS. TS Phạm Trung Lương ( 2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Để tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Du Lịch

[8] Du lịch sinh thái (1999), Hướng dẫn cho cho các nhà lập kế hoạch và quản lý. Cục môi trường

[9]. PhạmCôn Sơn(2008),Non nước Việt Namvàhương sắc BắcBộ.NXB PhươngĐông.

[10] Trường đại học kinh tế - Huế (2003), Định hướng và giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái ở vườn Quốc gia Bạch Mã. Đề tài khoa học cấp Bộ

[11]. PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, Th.sĩ Nguyễn Quỳnh Hoa ( 2007), Đặc điểm sản phẩm du lịch, những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

[12]. TS. Đỗ Thị Thanh Hoa ( 2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam.

Để tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển du lịch.

[13] TS. Trần Thanh Lâm (6/2000), Du lịch sinh thái ở Việt Nam. Tạp trí du lịch

[14]. Trần Diêm Thúy (2009), Văn hóa du lịch. NXB Văn hoá – Thông tin

[15] PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Du lich sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tế phát

triển ở Việt Nam. NXB Giáo dục

[16] PGS.TS Phạm Trung Lương (9/2002), Các hệ sinh thái với việc phát triển du lịch sinh thái

Việt Nam. Tạp chí du lịch

[17]. Thiện Cẩm (2010), Biển Đông và hải đảo Việt Nam. NXB Tri thức

[18]. Cục Thống Kê tỉnh Nam Định (2010), Niên gián thống kê tỉnh Nam Định năm 2009. NXB Thống Kê.

[19] Nguyễn Thị Sơn (2000) Cơ sở khoa học cho định hướng cho phát triển du lịch sinh thái ở vường Quốc gia Cúc Phương. Luận án tiến sỹ địa lý Hà Nội

[20] .W. Chan Kim- Renée Mauborgne (2006), Chiến lược đại dương xanh,

NXB Tri thức, Hà Nội

[21]. PGS. TS Nguyễn Văn Thanh (11/2005), Du lịch sinh thái và phát triển bền vững trong chương trình giảng dạy bậc đại học. Tạp chí du lịch

[22]. Philip Kotler (2003), Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và thống chế thị trường, NXB Trẻ, TP, HCM

[23]. Nguyễn Thọ Nhân( 2009), Biến đổi khí hậu và năng lượng. NXB Tri thức

[24]. Ban Tư tưởng – Văn hoá TW (2007), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW khoá X, NXB chíng trị quốc gia

[25].Bản tin du lịch (2005), Cẩm nang về phát triển du lịch bền vững. Hội đồng

khoa học kỹ thuật- Tổng cục Du lịch.

[26]. Thái Hà (2006), Thái độ quyết định chất lượng dịch vụ, NXB Từ điển Bách

khoa, TP HCM

[27]. Sở Khoa học, Công nghệ tỉnh Nam Đinh, Địa lý tỉnh Nam Định. Nam Định

[28]. Ts. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng. NXB KH-KT

[29]. PGS. TS Nguyễn Văn Thanh ( 2006), Marketing dịch vụ. NXB ĐHBK Hà Nội.

[ 30] Trần Mạnh Thường (2008), Almanach - Những Địa Danh Du Lịch Nổi Tiếng Trên Thế Giới.

NXB Văn hoá – Thông tin

[31]. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

[32]. Nghị định 92/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về lập phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.

[33]. Quyết định số 191/QĐ-TTg ngày 17/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ bàn hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

[34]. Quyết định 109/QĐ- TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyện đề án Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, của vùng Nam đồng bằng sông Hồng.

[35]. Quyết định 109/QĐ- TTg ngày 03/07/2008 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020

[36]. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII năm 2010.

[37]. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nam Định đến năm 2010.

[38]. Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020.

[39]. Sở Văn hoá, Thể thao và du lịch tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2010.

[40]. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác môi trường năm 2010.

[41]. Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và phát triển Cộng đồng (2009), Dự án cộng đồng tại khu

vực Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ.

[42]. UBND huyện Giao Thuỷ, Đề án phát triển du lịch huyện Giao Thủy Giai đoạn 2010 – 2015,

tầm nhìn 2020

[43] Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê năm 2008-2010.


PHỤ LỤC Phụ lục 1a Phiếu lấy ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của khách 2

PHỤ LỤC

Phụ lục 1a Phiếu lấy ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch đối với

ngành du lịch Nam Định.

Phụ lục 1b Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của khách du lịch đối với du lich Nam Định.


Phụ lục 2 Bảng số liệu phục vụ luận văn.

Phụ lục 3 Các bãi tắm đẹp ven biển Nam Định

Phụ lục 4 Các hệ sinh thái ven biển Nam Định

Phụ lục 5 Các di tích và địa danh ven biển Nam Định

Phụ lục 6 Các lễ hội vùng ven biển Nam Định

Phụ lục 7 Các đặc sản vùng ven biển Nam Định

Phụ lục 8 Một số tuyến du lịch sinh thái chào đón du khách khám phá Nam Định hè năm 2012


PHỤ LỤC 1a PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH 3

PHỤ LỤC 1a

PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU

LỊCH ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TỈNH NAM ĐỊNH


Họ và tên:...................................Tuổi:.................................


Nơi thường trú:.....................................................................


Nghề nghiệp:........................................................................


Xin quý vị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với ngành du lịch tỉnh Nam Định, bằng việc đánh dấu (x) vào 1 ô mà mình thấy đúng nhất:

1. Anh (chị) đi du lịch theo cách thức tổ chức nào dưới đây:


Đi một mình. Đi cùng với bạn bè hoặc người thân.


Đi với cơ quan. Đi theo tour của các công ty du lịch.


2. Anh (chị) đến với Nam Định là để:


Tắm biển và nghỉ dưỡng. Nghiên cứu, khám phá môi trường, thiên nhiên. Du lịch lễ hội. Du lịch lễ hội.

3. Thời gian lưu lại Nam Định:


1 ngày 2 ngày


3 ngày 4 ngày trở lên


4. Số tiền chi tiêu trong quá trình du lịch:.............. Trong đó chủ yếu là: Chi phí đi lại. Mua các sản vật địa phương.

Chi phí nhà hàng, khách sạn. Chi vào các dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khoẻ.


5. Xin anh (chị) cho biết những ý kiến đánh giá về chất lượng phục vụ của ngành du lịch Nam Định (đánh dấu vào 1 ô kém nhất):

a) Đối với các khu du lịch lễ hội:


Giao thông đi lại. Môi trường cảnh quan.


An ninh trật tự. Khâu tổ chức, đón tiếp khách.

b) Đối với các khu du lịch biển:


Giao thông đi lại. Vệ sinh môi trường.


An ninh trật tự. Hoạt động thể thao, giải trí.


c) Đối với các khách sạn, nhà nghỉ:


Hệ thống phòng buồng. Thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên. Môi trường, cảnh quan. Dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe.

d) Đối với các nhà hàng, quán ăn:


Vệ sinh món ăn. Sự độc đáo, đặc trưng của các món ăn.


Trang thiết bị phục vụ. Thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên.


e) Đối với các công ty du lịch:


Phương tiện vận chuyển. Trình độ, phong cách phục vụ của hướng dẫn viên Chất lượng các tour du lịch. Thực hiện các cam kết với khách hàng.

6. Theo anh (chị) điểm hấp dẫn nhất của du lịch Nam Định là:


Các lễ hội văn hoá. Các làng nghề thủ công truyền thống.


Các bãi biển đẹp. Các khu di tích lịch sử, văn hoá lâu đời.


Giá cả hàng hoá dịch vụ rẻ. Người dân thân thiện, mến khách.


7. Sau khi chuyến đi du lịch Nam Định anh (chị) có muốn trở lại với Nam Định vào mùa du lịch sau không?

Có Không


8. Anh (chị) sẽ giới thiệu cho những người thân hoặc bạn bè về du lịch Nam Định

không?


Có Không Không có ý kiến


Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đánh giá quý báu của quý vị góp phần vào việc hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch Nam Định !

PHỤ LỤC 1b


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA

KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI DU LỊCH NAM ĐỊNH



Chỉ tiêu

Kết quả

Cách thức tổ chức


Đi cùng với bạn bè hoặc người thân

52%

Đi theo tour của các công ty du lịch

27%

Đi với cơ quan

13%

Đi một mình

8%

Động cơ


Du lịch lễ hội

34%

Tham quan thắng cảnh và các di tích lịch sử

29%

Tắm biển và nghỉ dưỡng

21%

Nghiên cứu và khám phá môi trường, thiên nhiên

16%

Mức lưu trú TB 1 người


1 ngày

69%

2 ngày

17%

3 ngày

9%

4 ngày trở lê

5%

Cơ cấu chi tiêu: chi 220.000 đồng/người


Chi phí nhà hàng, khách sạn

68%

Chi phí đi lại

27%

Mua các sản vật địa phương

18%

Chi vào các dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khoẻ

8%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.


An ninh trật tự

46%

Giao thông đi lại

32%

Môi trường cảnh quan

15%

Khâu tổ chức, đón tiếp khách

7%

Đối với các khu du lịch biển


Hoạt động thể thao, giải trí

50%

Giao thông đi lại

32%

Vệ sinh môi trường

11%

An ninh trật tự

9%

Đối với các khách sạn, nhà nghỉ:


Dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe

52%

Mức độ tiện nghi

32%

Thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên

10%

Vệ sinh, cảnh quan

8%

Đối với các nhà hàng, quán ăn:


Sự độc đáo, đặc trưng của các món ăn

43%

Vệ sinh món ăn

34%

Trang thiết bị phục vụ

14%

Thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên

9%

Đối với các công ty du lịch:


Sự đa dạng của tour du lịch

42%

Trình độ của hương dẫn viên

32%

Phương tiện vận chuyển

15%

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2023