Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - 2


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1. Mục tiêu tổng quát 3

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3

4.2. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 5

5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 5

5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5

6. Kết cấu của luận văn 6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 7

1.1. Các vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng 7

1.1.1. Khái niệm 7

1.1.2. Vai trò của du lịch cộng đồng 10

1.1.3. Các thành phần tham gia vào mô hình du lịch cộng đồng 11

1.1.4. Nguyên tắc chủ yếu của du lịch cộng đồng 17

1.1.5. Các điều kiện cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng 18

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng 20

1.3. Bài học kinh nghiệm trong phát triển du lịch cộng đồng ở một số nước Asian và tại Việt Nam 21

1.3.1. Các mô hình trong phát triển du lịch cộng đồng ở Indonesia và Malaysia 21

1.3.2. Một số mô hình trong phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam 26

1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại các nước Asian và Việt Nam 31

1.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan trong nước và ngoài nước 33

Tóm tắt chương 1. 36

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 37

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: Khu bảo tồn biển Phú Quốc 37

2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 37

2.1.1.1. Khái quát chung 37

2.1.1.2. Khí hậu 39

2.1.1.3. Thủy văn 41

2.1.1.4. Đa dạng sinh học 42

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 42

2.1.2.1. Khái quát chung 42

2.1.2.2. Đặc điểm về hạ tầng và cơ sở vật chất k thật 45

2.1.3. Khái quát về Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc 47

2.1.3.1. Nguồn nhân lực 47

2.1.3.2. Các yếu tố cơ sở vật chất k thuật 48

2.1.3.3. Nguồn lực về tài chính 49

2.2. Thực trạng phát triển du lịch cồng đồng ở Khu bảo tồn biển Phú Quốc 52

2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở Khu bảo tồn biển Phú Quốc .52

2.2.2. Thực trạng hoạt động du lịch tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc 56

2.2.2.1. Về công tác quản lý nhà nước 56

2.2.2.2. Về hoạt động kinh doanh du lịch 57

2.2.2.3. Về hệ thống cơ sở vật chất k thuật du lịch 58

2.2.2.4. Về nguồn nhân lực du lịch 60

2.2.2.5. Về sinh kế của cộng đồng 60

2.2.2.6. Về hoạt động đầu tư phát triển du lịch 62

2.2.2.7. Về sự suy giảm tài nguyên, môi trường du lịch 63

2.2.2.8. Về hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 68

2.2.3. Kết quả khảo sát điều tra 70

2.2.4. Đánh giá chung về hoạt động phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc 81

2.2.4.1. Thuận lợi 81

2.2.4.2. Khó khăn và tồn tại 82

Tóm tắt chương 2. 84

Chương . ĐỊNH HƯỚNG V GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 85

3.1 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Khu bảo tồn biển Phú Quốc. 85

3.1.1. Sự cần thiết cho việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng 85

3.1.2. Phân tích mô hình DPSIR làm cơ sở khoa học trong việc đưa ra phương án phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc. 86

3.2. Các giải pháp nhằm phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc 91

3.2.1. Giải pháp đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất k thuật du lịch

...................................................................................................................................91

3.2.2. Giải pháp về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng cùa du lịch cộng đồng 92

3.2.3. Giải pháp bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 94

3.2.4. Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc 96

3.2.5. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch cộng đồng .....

...................................................................................................................................98


3.2.6. Giải pháp cho việc chia sẻ công bằng lợi ích giữa các bên tham gia

100


3.2.7. Giải pháp cơ chế, chính sách quản lý phù hợp 101

. . Một số kiến nghị 103

. .1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 103

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp lữ hành du lịch, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch 104

3.3.3. Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển và hải đảo 104

Tóm tắt chương 3. 105

PHẦN KẾT LUẬN 106

T I LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU V CHỮ VIẾT TẮT



Từ viết tắt

Tiếng Việt

BQL

Ban quản lý

CĐĐP

Cộng đồng địa phương

DLCĐ

Du lịch cộng đồng

KBTB

Khu bảo tồn biển

KT-XH

Kinh tế Xã hội

HST

Hệ sinh thái

XL

Xích lô


UNWTO

United National World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch

Thế giới)

NGO

Non-governmental organization (Tổ chức phi chính phủ)

MOTOUR

Ministry of tourism


LPMA

Sustainable Livelihoods in and around Marine Protected Areas (Hợp phần sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu

vực bảo tồn biển Việt Nam)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH, BIỂU ĐỒ V SƠ ĐỒ


A.DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1:

Tình hình hoạt động Homestay tại 5 Bang/ Tỉnh của Malaysia

24

Bảng 2.1:

Báo cáo nguồn vốn ngân sách cấp cho hoạt động bảo tồn biển giai đoạn 2006 - 2010

50

Bảng 2.2:

Báo cáo nguồn vốn ngân sách cấp cho hoạt động bảo tồn biển giai

đoạn 2011 – 2015

51

Bảng 2.3:

Hiện trạng quản lý một số loại tài nguyên du lịch chính ở Kiên

Giang

56

Bảng 2.4:

Báo cáo tình hình hoạt động du lịch giai đoạn 2006-2015

59

Bảng 2.5:

Hiện trạng của các đối tượng tài nguyên

64

Bảng 2.6:

Những vấn đề được cộng đồng dân cư quan tâm khi tham gia hoạt động du lịch trên đảo

72

Bảng 2.7:

Mức độ hài lòng của khách du lịch với môi trường du lịch biển đảo và các yếu tố phục vụ khác

75


Bảng 2.8:

Tỉ lệ % khách du lịch sử dụng các sản phẩm dịch vụ tại các điểm du lịch cộng đồng ở Khu bảo tồn biển Phú Quốc.


78


B. DANH MỤC HÌNH



Hình 2.1:

Bản đồ Khu bảo tồn biển Phú Quốc

38

Hình 2.2:

Hướng và tần suất gió đảo Phú Quốc

40

Hình 2.3:

Hiện trạng thủy văn đảo Phú Quốc

41


C.DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1:

Mức thu nhập thêm hàng tháng của người dân từ hoạt động du lịch

72

Biểu đồ 2.2:

Mục đích và thời gian chuyến đi của khách du lịch đến Phú Quốc

73

Biểu đồ 2.3:

Loại hình sản phẩm du lịch biển đảo được du khách ưa thích

74

Biểu đồ 2.4:

Các kênh thông tin ảnh hưởng đến việc lựa chọn các điểm du lịch cộng đồng biển đảo tại Phú Quốc.

77

Biểu đồ 2.5:

Thống kê trình độ học vấn khách du lịch đến các điểm du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc

79

Biểu đồ 2.6:

Nghề nghiệp của khách du lịch đến các điểm du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc

79

Biểu đồ 2.7:

Những khó khăn của công ty lữ hành khi thiết kế sản phẩm du lịch cộng đồng

80


D.DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 2.1:

Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Rạn san hô

65

Sơ đồ 2.2:

Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Thảm cỏ biển

66

Sơ đồ 2.3:

Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Rùa biển

67

Sơ đồ 2.4:

Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Bò biển

67

Sơ đồ 2.5:

Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Ghẹ, Ốc nhảy và Cá ngựa

68

Sơ đồ 3.1:

Sơ đồ mô hình DPSIR

87

Sơ đổ 3.2:

Sơ đồ mô hình DPSIR cho nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc

87



1. Lý do chọn đề tài

PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam với doanh thu lên đến hàng ngàn tỷ đô la, chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân và tạo ra trên 10% lao động toàn cầu. Đặc biệt với những quốc gia hoặc những vùng lãnh thổ kém phát triển nhưng có nhiều tài nguyên du lịch thì ngành kinh tế du lịch đã thực sự trở thành cứu cánh cho nền kinh tế. Tại những địa phương đó, du lịch đã góp phần tích cực vào n lực xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn, đem lại cuộc sống ổn định và ấm no cho cộng đồng ở những vùng xa xôi hẻo lánh mà kinh tế khó có điều kiện phát triển.

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà cộng đồng địa phương sinh sống tại các điểm đến du lịch bị mất lợi thế về kinh tế, xã hội, chính trị trong các hoạt động phát triển du lịch ... Do vậy sự tham gia của cộng đồng địa phương như một bên tham gia, một đối tác của ngành du lịch là một yêu cầu phát triển mới nhằm đảm bảo những cân bằng về lợi ích giữa các bên tham gia: Nhà nước – Các doanh nghiệp – Cộng đồng – Du khách để hướng tới một sự phát triển bền vững trong tương lai. Hoạt động bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) sẽ góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho cộng đồng cư dân địa phương sống không lệ thuộc vào thiên nhiên. Khi cuộc sống ổn định họ sẽ hạn chế khai thác (tác động) thiên nhiên, môi trường. Thiên nhiên được bảo vệ với nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút đối với khách du lịch … và đó chính là cách tiếp cận để phát triển du lịch bền vững mà nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã và đang hướng tới.

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đã xác định Phú Quốc là trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao tầm cỡ khu vực và quốc tế (Chính phủ, 2010). Chính vì vậy việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là đa dạng sinh học là rất quan trọng. Vùng biển Phú Quốc được đánh giá là một ngư trường giàu có với trữ lượng lớn các loài thủy sản: Tôm, ghẹ, cua, trai ngọc, … Bên cạnh đó, vùng biển này còn có những rạn san hô và thảm cỏ biển, là những hệ sinh thái có tính đa dạng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/08/2022