Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


***


NGUYỄN VĂN VÕ


GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05


Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 - 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI


TP. Hồ Chí Minh, năm 2007


MỤC LỤC


Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SPDL

CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG

1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch01

1.1.1. Sản phẩm du lịch chính 01

1.1.2. Sản phẩm du lịch hình thức 01

1.1.3. Sản phẩm du lịch mở rộng 02

1.2. Những đặc tính của sản phẩm du lịch 02

1.2.1. Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được 02

1.2.2. Tính đa dạng của các thành viên tham dự 03

1.2.3. Những đặc tính đặc thù của sản phẩm du lịch 03

1.3. Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch 04

1.3.1. Những yếu tố cấu thành cơ bản 04

1.3.2. Môi trường kế cận 04

1.3.3. Dân cư địa phương 04

1.3.4. Các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch 05

1.3.5. Cơ sở lưu trú, nhà hàng và các dịch vụ thương mại 05

1.3.6. Kết cấu hạ tầng giao thông 05

1.4. Các sản phẩm du lịch chính 05

1.4.1. Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý 06

1.4.2. Sản phẩm du lịch trọn gói 06

1.4.3. Sản phẩm du lịch dạng trung tâm 06

1.4.4. Sản phẩm du lịch dạng biến cố 06

1.4.5. Những sản phẩm du lịch đặc biệt 07

1.5. Vòng đời sản phẩm du lịch 07

1.6. Chất lượng sản phẩm du lịch 07

1.7. Quan niệm về lợi thế cạnh tranh 08

1.8. Quan niệm về thương hiệu du lịch 08

1.9. Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 09

1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm du lịch 10

1.11. Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của một số nước 11

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG

ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1. Vị trí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế Lâm Đồng 14

2.2. Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 14

2.2.1. Kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông 14

2.2.2. Hệ thống cấp điện 15

2.2.3. Hệ thống cấp nước 16

2.2.4. Hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường 16

2.2.5. Hệ thống bưu chính viễn thông 16

2.2.6. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 16

2.3. Qui mô và chất lượng các sản phẩm du lịch địa phương 17

2.3.1. Dịch vụ lưu trú 17

2.3.2. Khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí 18

2.3.3. Dịch vụ lữ hành – vận chuyển 18

2.3.4. Loại hình du lịch sinh thái 19

2.3.5. Loại hình du lịch nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe 19

2.3.6. Loại hình du lịch hội thảo - hội nghị 19

2.4. Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng 20

2.4.1. Khách du lịch 20

2.4.2. Khách du lịch quốc tế 20

2.4.3. Khách du lịch nội địa 21

2.5. Về đầu tư phát triển du lịch 21

2.6. Xúc tiến, quảng bá du lịch 22

2.7. Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng 22

2.7.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 22

2.7.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 25

2.7.3. Tiềm năng về nguồn nhân lực 27

2.8. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của du lịch Lâm Đồng 28

2.8.1. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Lâm Đồng 28

2.8.2. Tóm tắt cơ hội, nguy cơ của du lịch tỉnh Lâm Đồng 29

2.9. Khảo sát đánh giá của du khách về đa dạng hóa SPDL tỉnh Lâm Đồng 30

2.9.1. Thiết kế bảng câu hỏi 30

2.9.2. Phương pháp thu thập thông tin 31

2.9.3. Phân tích dữ liệu 31

2.9.4. Kết quả thu được từ những thông tin cá nhân 32

2.9.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố SPDL 34

2.9.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các SPDL 35

2.9.7. Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng 36

2.9.8 . Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng 37

2.9.9 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và

thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch 38

2.9.10 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và

thực trạng sản phẩm du lịch 39

2.9.11 . Đánh giá độ tin cậy của thang đo 40

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA

SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015

3.1. Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng 42

3.1.1. Quan điểm 42

3.1.2. Mục tiêu tổng quát 42

3.1.3. Mục tiêu cụ thể 43

3.2. Thiết lập ma trận SWOT 44

3.3. Khái quát chiến lược phát triển các SPDL đến năm 2015 46

3.4. Giải pháp củng cố và đa dạng hóa SPDL đến năm 2015 48

3.4.1. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch 48

3.4.2. Giải pháp đối với các tour du lịch 50

3.4.3. Giải pháp đối với dịch vụ nhà hàng khách sạn 51

3.4.4. Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng 51

3.4.5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 52

3.4.6. Giải pháp phát triển du lịch hội nghị 53

3.4.7. Khí hậu, cảnh quan và môi trường là yếu tố SPDL chủ yếu 54

3.4.8. Giải pháp đối với du lịch văn hóa 55

3.4.9. Khôi phục và phát triển hình thức du lịch miệt vườn 56

3.4.10. Khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống 56

3.4.11. Sản phẩm văn hóa ẩm thực đặc trưng 57

3.5. Giải pháp thu hút và phát triển nguồn nhân lực 57

3.6. Giải pháp đối với kết cấu hạ tầng kỹ thuật 58

3.7. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong và ngoài nước 59

3.8. Đẩy mạnh các hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 60

3.9. Giải pháp về thu hút nguồn vốn đầu tư 60

3.10. Một số kiến nghị 61

3.10.1. Kiến nghị với chính phủ, ban ngành trung ương 61

3.10.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương, nhân dân tỉnh Lâm Đồng 62

KẾT LUẬN


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BQ Bình quân

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

ITDR Viện Nghiên cứu phát triển du lịch

FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA Vốn viện trợ không hoàn lại

SPDL Sản phẩm du lịch

TP Thành phố

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Ủy ban Nhân dân

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

WTO Tổ chức Du lịch thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang


Bảng 2.1: Doanh thu xã hội từ du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2001 - 2006 14

Bảng 2.2: Cơ sở lưu trú của Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2006 17

Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2001 – 2006 20

Bảng 2.4: So sánh lượng khách du lịch đến Lâm Đồng với các tỉnh phụ cận 21

Bảng 2.5: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 28

Bảng 2.6: Các thông tin về cá nhân của du khách 33

Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng các yếu tố SPDL 34

Bảng 2.8: Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng các SPDL 35

Bảng 2.9: Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng 36

Bảng 2.10: Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng 37

Bảng 2.11: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các yếu

tố sản phẩm du lịch 38

Bảng 2.12: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các sản

phẩm du lịch 39

Bảng 3.1: Ma trận SWOT 45


DANH MỤC PHỤ LỤC


Phụ lục 1 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách trong nước


Phụ lục 2 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách nước ngoài


Phụ lục 3 : Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của sản phẩm du lịch Phụ lục 4 : Đánh giá của du khách về thực trạng của sản phẩm du lịch Lâm Đồng Phụ lục 5: Một số tài nguyên thiên nhiên

Phụ lục 6: Một số tài nguyên nhân văn


Phụ lục 7: Danh sách các khách sạn được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 8: Danh mục các dự án đầu tư du lịch từ năm 2003 đến nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Phụ lục 9: Bản đồ du lịch tỉnh Lâm Đồng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/08/2022