Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu - Quốc Tử Giám - 23


134. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2014), Báo cáo công tác năm 2014, Hà Nội.

135. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2015), Báo cáo công tác năm 2015, Hà Nội.

136. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2016), Báo cáo công tác năm 2016, Hà Nội.

137. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2017), Báo cáo công tác năm 2017, Hà Nội.

138. Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (1993), Văn bia Văn Miếu, Nxb Thế giới, Hà Nội.

139. Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (2016), Sổ lưu niệm của Văn Miếu

- Quốc Tử Giám, Hà Nội.

140. Nguyễn Doãn Tuân, Nguyễn Tô Ly (2011), Một số vấn đề về quản lý và phát huy giá trị di tích Nho học ở Hà Nội, Hội nghị khoa học, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

141. Đào Duy Tuấn (2012), Khai thác các giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Tỉnh Hà Tây), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

142. Nguyễn Văn Tú (2018), "Bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu thế giới 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám", Di sản thế giới, (4), tr.12.

143. Nguyễn Minh Tường (2009), Văn Miếu - Biểu tượng của nền văn hiến Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

144. Nguyễn Minh Tường (2011), Những vấn đề chung về Nho học và quản lý di tích Nho học, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

145. UNESCO (2002), Tuyên bố chung về tính đa dạng, Pháp.

146. UNESCO (2003), Công ước bảo vệ Di sản phi vật thể, Pháp.


147. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng long, Nxb Văn hóa Thông tin và Thời báo kinh tế, Hà Nội.

148. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 2129/QĐ - UBND ngày 13/05/2010 về việc phê duyệt nhiệm vụ dự án lập quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội.

149. Ủy ban Quốc gia thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội.

150. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

151. Quốc Văn (2010), 36 kiến trúc Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

152. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Hà Nội.

153. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Hà Nội.

154. Viện Văn hoá Nghệ thuật (1984), Một vài suy nghĩ về một quan niệm văn hoá, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội.

155. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

156. Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hoá trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

157. Trần Quốc Vượng (2000), Tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

158. Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

159. Phạm Thị Xuân (2009), Bảo vệ cảnh quan, môi trường và hệ sinh thái của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

160. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


Tài liệu tiếng nước ngoài

161. Andrew Wheatcroft (1995), Managing Quality Cultural Tourism,

London: Great Britain, p.127.

162. Anna Leask (2010), Progrees in visitor attro attraction resrarch: Towards more effective management, Tourism Managements 31: p.155-166.

163. Antonio Paplo Rusco (2002), The "Vicious circle" of tourism development in heritage cities, Annals of Rourism Research, Vol. 29, No.1, pp.165 - 182.

164. Brian Graham, Greg Ashworth, John Tunbridge (2000). A Geography of Heritage: Power, Culture and Economy, New York: Routledge, 288 pages.

165. Dallen J. Timothy, Gyan P. Nyaupane (2009), Cultural Heritage and Tourism in the Developing World: A regional perspective, London.: Routledge, 260 p.

166. Gaetano M. Golinelli (2015), Cultural Heritage and Value Creation: Towards New Pathways, New York: Springer,188 p.

167. Green Wood, Davydd (1977), Culture by the pound: an anthropological respective on tourism as culture commoditization, in Hosts and Guests: The Anthropology of tourism, University of Pennsylvania Press.

168. Huibin, Marzuki A. and Razak A. Ab (2013), Conceptuabizing a Sustainable development model for cultural heritage tourism in Asia - Theoritical and empirical research in Ubban management, Volume 8, Issue 1.

169. Lucas Lixinski (2013), Intangible Cultural Heritage in International Law, London: OUP Oxford, 295 pages.

170. Sophia Labadi (2015). UNESCO, Cultural Heritage, and Outstanding Universal Value: Value-based Analyses of the World Heritage and Intangible Cultural Heritage Conventionst, UK: Alta Mira Press, 204 pages.

171. Toshiyuki Kono (2009). Intangible Cultural Heritage and Intellectual Property: Communities, Cultural Diversity and Sustainable Development, New York: Intersentia, 415 pages.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

1.1. PHIẾU KHẢO SÁT

Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay

(Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu Quốc Tử Giám)

(Dành cho khách du lịch trong nước) Thưa Quý Ông/Bà

Phiếu khảo sát này được thực hiện để phục vụ cho đề tài "Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở thủ đô Hà Nội hiện nay (Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu Quốc Tử Giám)", do Nghiên cứu sinh của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện.

Việc tham gia trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này của Quý Ông/Bà sẽ góp phần làm rõ hơn các giá trị của di sản văn hóa của Văn Miếu Quốc Tử Giám đối với phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay và tìm phương thức hữu hiệu để bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa của di sản Văn Miếu Quốc Tử Giám thông qua phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững.

Tôi cam kết mọi thông tin chia sẻ của Quý Ông/Bà xin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo tính khuyết danh.

Xin Quý Ông/Bà vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu "X" vào ô tương ứng, ví dụ:

Người trả lời (có thể ghi hoặc không)


……………………………………………………

Ngày phỏng vấn:

……………………………………………………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu - Quốc Tử Giám - 23


PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG

Câu 1: Giới tính?

1. Nam 2. Nữ

Câu 2: Tuổi:

1.Dưới 20 tuổi

2.Từ 21-35 tuổi

3.Từ 36-55 tuổi

4.Trên 55 tuổi

Câu 3: Nơi sinh sống:

1. Sống tại Hà Nội

2. Sống tại tỉnh/thành phố khác

3. Khách du lịch nước ngoài

Câu 4: Nghề nghiệp hiện nay?

1. Học sinh/sinh viên

2. Công chức/viên chức


3. Lực lượng vũ trang

4. Lao động tự do

5. Khác (ghi rõ)……………………..

Câu 5: Trình độ học vấn?

1. Tiểu học/THCS 5. Thạc sĩ

2. Phổ thông trung học 6. Tiến sỹ

3. Cao đẳng/Trung cấp 7. Khác (ghi rõ)……………………… 4. Đại học ………………………………………..

Câu 6: Ông/Bà đến thăm quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám lần này là?

1. Lần đầu tiên

2. Vài lần ( 2-5 lần)

3. Nhiều lần ( trên 5 lần)

Câu 7: Do đâu Ông/ Bà biết đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám?

1. Tự tìm hiểu( qua website, sách báo…)

2. Bạn bè/người thân giới thiệu

3. Qua phương tiện truyền thông đại chúng

4. Qua tour du lịch

5. Khác(……………………………………….)


Câu 8a: Ông/Bà cho ý kiến về thời gian hoạt động hiện tại ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?

1. Rất phù hợp

2. Phù hợp

3. Phù hợp 1 phần

4. Không phù hợp

5. Rất không phù hợp

Câu 8b: Ông/Bà cho ý kiến về sức chứa đối với hoạt động du lịch hiện tại ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?

1. Rất phù hợp

2. Phù hợp

3. Phù hợp 1 phần

4. Không phù hợp

5. Rất không phù hợp


Câu 9: Ông/Bà đánh giá như thế nào về dịch vụ hỗ trợ du lịch hiện nay ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?

Dịch vụ

Rất hấp dẫn

Hấp dẫn

Hấp dẫn 1 phần

Không hấp dẫn

Hướng dẫn viên









Thuyết minh tự động









Viết chữ thư pháp




Dịch vụ

Rất hấp dẫn

Hấp dẫn

Hấp dẫn 1 phần

Không hấp dẫn

Đồ lưu niệm









Đăng ký tham quan









Hỏi đáp









Khác ( ghi rõ…................

…………………………...

…………………………..



Câu 10: Nếu các dịch vụ hỗ trợ du lịch tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám KHÔNG HẤP DẪN Ông/Bà hãy cho biết lý do?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………


Câu 11: Ông/Bà đánh giá cách thức tổ chức, quản lý các hoạt động du lịch ở Văn Miếu Quốc Tử Giám hiện nay?

1. Rất tốt

2. Tốt

3. Bình thường

4. Kém trả lời câu 11

5. Rất kém trả lời câu 11

Câu 12: Nếu cách thức tổ chức, quản lý các hoạt động du lịch ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám không còn hấp dẫn Ông/Bà hãy cho biết nguyên nhân?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………

Câu 13: Qua việc tham quan khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Ông/Bà cho ý kiến về công tác bảo tồn, tôn tạo Di tích?

1. Thực hiện rất tốt

2. Thực hiện tốt

3. Thực hiện chưa tốt cho biết lý do....................................................

..........................................................................

..........................................................................

Câu 14: Qua việc tham quan khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Ông/Bà cho ý kiến về công tác bảo vệ môi trường, cảnh quan tại đây?

1. Thực hiện rất tốt

2. Thực hiện tốt


3. Thực hiện chưa tốt cho biết lý do....................................................

..........................................................................

..........................................................................

Câu 15: Ông/Bà đã từng tham gia hoạt động nào dưới đây được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám? Cảm nhận của Ông/Bà về các hoạt động này?



Nội dung

Tham gia/Hấp dẫn của hoạt động

tham gia

Không

tham gia

Rất hấp dẫn

Hấp dẫn

Hấp dẫn 1 phần

Không hấp dẫn

Triển lãm







Trưng bày chuyên đề các

di sản







Ngày hội sách cũ Hà Nội















Tọa đàm giáo dục di sản















Các cuộc thi ( Trạng

nguyên nhỏ tuổi…)



Khác ( ghi rõ…................

…………………………...

…………………………..


Câu 16a: Cảm nhận của Ông/Bà về các sản phẩm du lịch dưới đây nhằm khai thác giá trị di sản văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám?

Sản phẩm du lịch

Rất

hấp dẫn

Hấp dẫn

Hấp dẫn

1 phần

Không

hấp dẫn

Giá trị văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử

Giám với du lịch khám phá, thưởng ngoạn các giá trị Văn hóa

Giá trị văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử

Giám với du lịch khảo sát, NC khoa học

Giá trị văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với du lịch tham dự các hoạt động

Văn hóa - xã hội, vui chơi giải trí

Giá trị văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với du lịch thực hành nghi lễ tâm

linh

Rất

linh thiêng

Linh thiêng

Linh thiêng 1

phần

Không linh thiêng

Giá trị văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám với du lịch tổng hợp đáp ứng

nhiều nhu cầu


Câu 16b: Nếu câu trả lời là KHÔNG HẤP DẪN Ông/Bà vui lòng cho biết lý do?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………… Câu 17: Xin Ông/Bà đưa ra câu trả lời của về những nội dung dưới đây về giá trị của Văn Miếu - Quốc Tử Giám:



Nội dung

Giá trị di sản VMQTG

(lựa chọn )

Biết rõ

Biết

Biết

1 phần

Không

biết

Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám , vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám -

Trung tâm giáo dục thời trung đại





82 bia Tiến sỹ triều Lê - Mạc (1422-1779) đã được UNESCO công nhận là di sản Ký ức thế

giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 2010.





Khuê Văn Các là một lầu vuông 8 mái xây dựng

vào năm 1805, đời Gia Long triều Nguyễn





Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trung tâm giáo dục

Cao cấp đầu tiên của Việt Nam





Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi thờ Khổng Tử

và các bậc hiền triết Trung Hoa, Việt Nam





Câu 18: Ông/Bà cảm nhận về các giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám dưới đây theo thang điểm từ 1-5 theo thứ tự tăng dần tương ứng với các giá trị ( 1: rất không hấp dẫn, 2: không hấp dẫn; 3: hấp dẫn 1 phần, 4: hấp dẫn, 5: rất hấp dẫn)



Nội dung

Giá trị di sản Văn Miếu Quốc Tử Giám ( Cho điểm từ 1-5 theo thứ tự tăng dần)

Tính hấp dẫn

Tính bền vững

Quy hoạch, Bảo tồn thiên

nhiên và Quản lý môi trường

Giá trị về cảnh quan




Giá trị lịch sử




Giá trị biểu tượng văn hiến




Giá trị văn hóa giáo dục




Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí