BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
PHẠM TIẾN ĐÔNG
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
PHẠM TIẾN ĐÔNG
ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN)
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Kiều Thế Hưng
2. PGS.TS. Trần Viết Thụ
HÀ NỘI - 2019
Tôi cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu được nêu trong Luận án là trung thực. Những kết luận trong Luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Phạm Tiến Đông |
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Liên Quan Đến Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Kiều Thế Hưng và PGS.TS Trần Viết Thụ - những nhà khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành đề tài của mình. Trong những thời điểm khó khăn nhất, các Thầy hướng dẫn đã tạo cho tôi nguồn động lực to lớn, niềm tin tưởng lớn lao để tôi đi đến kết quả nghiên cứu cuối cùng.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy Cô trong khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là Tổ Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử đã giúp đỡ tôi, cho tôi thấy sự nghiêm túc nhưng cũng đầy tính nhân văn trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu các Trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhiều Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn sát cánh, sẽ chia, giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường dài để tôi có thể thực hiện tốt luận án của mình
Tác giả luận án |
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt | Nội dung đầy đủ | |
1. | CB | Chủ biên |
2. | CĐSP | Cao đẳng sư phạm |
3. | CLB | Câu lạc bộ |
4. | CNXH | Chủ nghĩa xã hội |
5. | CNTT | Công nghệ thông tin |
6. | CTQG | Chính trị quốc gia |
7. | DHLS | DHLS |
8. | ĐHQG | Đại học quốc gia |
9. | ĐHSP | Đại học sư phạm |
10. | GD | Giáo dục |
11. | GV | GV |
12. | GS, PGS | Giáo sư, Phó Giáo sư |
13. | HĐGDNGLL | Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp |
14. | HĐNK | |
15. | HN | Hà Nội |
16. | HS | Học sinh |
17. | KH-KT | Khoa học kỹ thuật |
18. | LSĐP | Lịch sử địa phương |
19. | LLVT | Lực lượng vũ trang |
20. | NXB | Nhà xuất bản |
21. | TBC | Trung bình chung |
22. | THCS | Trung học cơ sở |
23. | THPT | |
24. | TK | Thế kỉ |
25. | TS, TSKH | Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học |
26. | TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
Bảng
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Trang
Bảng 2.1. Đánh giá vai trò của HĐNK lịch sử ở trường trung học phổ thông 52
Bảng 2.2. Đánh giá của GV về vai trò của HĐNK bộ môn Lịch sử 53
Bảng 2.3. Những biện pháp mà GV đã tiến hành khi tổ chức HĐNK bộ môn Lịch sử 55
Bảng 2.4. Mức độ cần thiết của HĐNK lịch sử ở trường trung học phổ thông 56
Bảng 2.5. Mức độ tổ chức các HĐNK lịch sử ở trường THPT 56
Bảng 2.6. Mức độ tham gia của học sinh vào các HĐNK lịch sử ở trường THPT ..57 Bảng 4.1. Nội dung các hoạt động ngoại khóa lịch sử 140
Bảng 4.2. Các kĩ năng được hình thành qua hoạt động ngoại khóa lịch sử 140
Bảng 4.3. Điểm trung bình chung của học sinh ở các hoạt động ngoại khóa 141
Bảng 4.4. Phân bố điểm của học sinh ở các hoạt động ngoại khóa 142
Bảng 4.5. Điểm kiểm tra kết quả sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV 143
Bảng 4.6. Tỉ lệ kết quả sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV 143
Bảng 4.7. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV 143
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) 143
Bảng 4.8. Điểm kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144
Bảng 4.9. Tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144
Bảng 4.10. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144
Hình Trang
Hình 2.1. Vai trò của HĐNK đối với sự phát triển toàn diện của học sinh 52
Hình 2.2. Mức độ quan tâm của CBQL đến HĐNK bộ môn Lịch sử 53
Hình 2.3. Thái độ của HS khi tham gia HĐNK (do GV đánh giá) 54
Hình 2.4. Nguyên nhân dẫn đến HĐNK chưa lôi cuốn học sinh 54
Hình 2.5. Nguyên nhân HĐNK chưa lôi cuốn học sinh (nhà quản lý đánh giá) 61
Hình ảnh 3.1. Trình chiếu Rung Chuông vàng tại trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) 102
Hình ảnh 3.2. Rung Chuông vàng tại trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) 102
Hình ảnh 3.3. Em Hoàng Thị Hương, học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ phát biểu 114
Hình ảnh 3.4. Học sinh làm vệ sinh, chỉnh trang Khu di tích Xô Viết Nghệ Tĩnh tại Thị trấn Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An 115
Hình ảnh 3.5. Học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình về Chủ quyền biển đảo của Việt Nam 122
Hình ảnh 3.6. Đoàn tiến hành dâng hương tại Bảo tàng Quân khu IV 127
Hình ảnh 3.7. Học sinh đang trình bày phần Thuyết minh của mình tại Bảo tàng .129 Hình ảnh 3.8. Học sinh đang trình bày phần Thuyết minh của mình tại Bảo tàng 130
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) 143
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
5. Giả thuyết khoa học và đóng góp của luận án 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6
7. Bố cục của luận án 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngoại khóa trong dạy học ...7 1.1.1. Ở nước ngoài 7
1.1.2. Ở trong nước 13
1.2. Các công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử 16
1.2.1. Ở nước ngoài 16
1.2.2. Ở trong nước 21
1.3. Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luận án cần kế thừa và tiếp tục nghiên cứu 29
1.3.1. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 29
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa 30
1.3.3. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 31
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32
2.1. Cơ sở lí luận 32
2.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 32
2.1.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu 35