2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
NguyÔn Ninh TuÊn
3
Môc lôc
Trang
Lời cam đoan 2
Danh mục các chữ viết tắt4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình, biểu đồ6
Danh mục các phụ lục 7
mở đầu 8
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Đầu Tư phát triển Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn Vốn ngân sách Nhà nước23
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ
sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước23
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 39
1.3. Nội dung của Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nông thôn 43
1.4. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp48
1.5. Kinh nghiệm về đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở các nước trong khu vực châu ¸53
Chương 2: Thực trạng Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước thời kỳ 1996 đến 200564
2.1. Khái quát quá trình phát triển kinh tế và sản xuất nông nghiệp của Việt
Nam thời kỳ 1996 - 2005 64
2.2. Phân tích thực trạng Đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1996 -200574
2.3. Những kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra cần giải quyết137
Chương 3: định hướng và giải pháp chủ yếu đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp từ
nguồn vốn ngân sách Nhà nước143
3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp đến 2020143
3.2. Những giải pháp chủ yếu đổi mới đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước156
kết luận và Kiến nghị192
Những công trình của tác giả đã công bố195
Danh mục Tài liệu tham khảo196
Phô lôc 1
Phô lôc 2
4
Danh mục các chữ viết tắt
Viết tắt ADB | Viết đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng phát triển châu ¸ | Viết đầy đủ tiếng Anh Asean Development Bank | |
2 | Bé NN & PTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | |
3 | B/C | Tỷ lệ thu nhập/chi phí | Benifit/comsum |
4 | Chương trình NS & VSMT NT | Chương trình Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn | |
5 | CNH - HĐH | Công nghiệp hoá hiện đại hoá | |
6 | ĐTPT CSHT | Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng | |
7 | FDI | Đầu tư trực tiếp nước ngoài | |
8 | GDP | Tổng thu nhập quốc nội | Gross Domestic Production |
9 | HDI | Chỉ số phát triển con người | Human Development Indication |
10 | IRR | Tỷ lệ thu nhập nội hoàn | Internal Return Rate |
11 | NSNN | Ngân sách nhà nước | |
12 | NPV | Giá trị thu nhập ròng | Net Present Value |
13 | NGO’S | Các tổ chức phi chính phủ | Non Goverment’s |
14 | ODA | Viện trợ phát triển chính thức | Official Devlopment Aid |
15 | WB | Ngân hàng thế giới | World Bank |
16 | WTO | Tổ chức thương mại thế giới | World Trade Organzation |
Có thể bạn quan tâm!
- Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa - 2
- Phương Pháp Duy Vật Biện Chứng Và Duy Vật Lịch Sử
- Vai Trò Của Đầu Tư Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
5
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1: Các dự án ĐTPT CSHT ở Ên Độ (1990 - 2004) 55
Bảng 1.2: Các dự án ĐTPT CSHT Trung Quốc (1990-2004) 56
Bảng 1.3: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Trung Quốc58
Bảng 1.4: Các dự án ĐTPT CSHT ở Thái Lan (1990-2004) 60
Bảng 1.5: Các chỉ số cơ sở hạ tầng của Thái Lan61
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và một số nước65
Bảng 2.2: Chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực hiện của ngành Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tại Đại hội VIII và IX 70
Bảng 2.3: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông - lâm nghiệp và thuỷ lợi
của Việt Nam trong 10 năm (1996 - 2005) 74
Bảng 2.4: Tổng vốn đầu tư phát triển CSHT thuỷ lợi từ 1996 -200581
Bảng 2.5: Tổng vốn ĐTPT CSHT nông nghiệp từ 1996 - 2005 91
Bảng 2.6: Đầu tư Chương trình giống thời kỳ 2000-200594
Bảng 2.7: Tổng vốn đầu tư phát triển Lâm nghiệp từ nguồn vốn do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý thời kỳ 1996-2005 101
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng thời
kú 1998 - 2005 104
Bảng 2.9: Thực trạng đầu tư CSHT theo vùng sinh thái (1996-2005) ... 112
Bảng 2.10: Tổng vốn ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất và dịch vụ nông nghiệp và PTNT trên 7 vùng sinh thái thời kỳ 1996 - 2005136
Bảng 3.1: Dự kiến nguồn vốn có thể huy động được cho ngành NN&PTNT149
6
Danh mục các hình, biểu đồ
Trang
Hình 1.1: Biểu thị mối quan hệ cung cầu28
Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư phát triển xã hội và ĐTPT cơ sở hạ tầng phục vụ
sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1996 - 2005 75
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu ĐTPT CSHT phục vụ nông nghiệp giai đoạn 1996-200577
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu ĐTPT CSHT từ nguồn vốn ngân sách 1996-2000... 78 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu ĐTPT CSHT từ nguồn vốn ngân sách 2001-2005... 79 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu đầu tư CSHT theo 7 vùng sinh thái (1996-2005)114
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu đầu tư của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2001-2005115
7
Danh mục các phụ lục
Trang
Phô lôc 1: Số liệu tính toán công thức ấn độ tại 21 bang của Ên ®é
Bảng 1. So sánh các chỉ số hỗn hợp hạ tầng nông nghiệp, chỉ số hỗn hợp mô hình canh tác với năng suất nông nghiệp ấn độ204
Bảng 2. Hai biến số hệ số tương quan giữa năng suất nông nghiệp và các hạng mục của hạ tầng SX nông nghiệp và mô hình canh tác205
Bảng 3. Kết quả hồi quy 206
Phô lôc 2: Các biểu số liệu tham khảo
Biểu 1: Cơ cấu ngành nông lâm ngư nghiệp (theo nhóm sản phẩm) 208
Biểu 2: Vốn đầu tư từ NSNN cho khu vực nông nghiệp, nông thôn 2001- 2005 và dự kiến 2006-2010 209
Biểu 3: Dự kiến các chỉ tiêu sản xuất chủ yếu ngành nông lâm ngư nghiệp (giá 1994)230
Biểu 4: Một số chỉ tiêu so sánh trong ngành nông nghiệp của Việt Nam với các nước trên thế giới231
8
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đ% có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Trong bối cảnh phát triển chung của nền kinh tế, khu vực nông nghiệp, bao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp với gần 80% dân số, có vai trò hết sức quan trọng đối với kinh tế - x% hội của cả nước và những bước phát triển khá cao và ổn định. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp, thiếu lương thực triền miên đến nay về cơ bản đ% phát triển thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hoá ngày càng cao; một số mặt hàng xuất khẩu có thị phần khá lớn trong khu vực và thế giới, như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, đồ mộc,...Đồng thời, đ% hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến, như lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long, chè ở Trung du miền núi phía Bắc, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ,...Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn có bước phát triển vượt bậc. Đời sống của tuyệt đại bộ phận nông dân ngày càng được cải thiện. Nông nghiệp nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, góp phần to lớn vào sự nghiệp ổn định và phát triển kinh tế - x% hội của đất nước.
Trong những năm tới, ngành nông nghiệp nước ta vẫn phải tiếp tục phát triển nhanh, phải đổi mới mạnh mẽ về chất lượng; thực thi các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và đạt hiệu quả cao của hàng hoá nông lâm sản trên thị trường trong nước và quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đó trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, yêu cầu bức bách đối với ngành nông nghiệp trong những năm tới phải tập trung đầu tư phát triển đồng bộ hệ thống CSHT một cách đồng bộ, hiện đại phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Đầu tư CSHT dịch vụ quy mô vừa và nhỏ, hệ thống kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những nhân tố đặc biệt quan trọng để nông nghiệp, nông thôn nước ta
9
tiếp tục phát triển nhanh với chất lượng và hiệu quả cao hơn, bền vững hơn, có thể ứng phó kịp thời khi có diễn biến thiên tai, dịch bệnh.
Trong giai đoạn phát triển vừa qua, Nhà nước đ% có nhiều cố gắng tăng mức ngân sách đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nhưng tỷ trọng rất thấp và liên tục giảm so với các ngành kinh tế khác. Cơ cấu đầu tư chậm được điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu phát triển của cơ cấu kinh tế mới. Năng lực, phương thức và cơ chế quản lý vốn đầu tư nông nghiệp, cơ cấu đầu tư giữa các lĩnh vực nông lâm thuỷ lợi, cũng như sự phối hợp quản lý trung ương với địa phương trong kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm còn chưa phù hợp, yếu kém, chưa khắc phục được tình trạng xin, cấp.
Tất cả những vấn đề trên đang là một những nhân tố làm cản trở quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta theo hướng sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu với năng suất, chất lượng, giá trị và hiệu quả cao hơn, bền vững hơn. Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích thực trạng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp tìm ra những giải pháp thích hợp trong xây dựng những chính sách cơ chế nhằm tạo ra động lực mới, huy động mọi nguồn lực của tất cả các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhu cầu cấp thiết nhất hiện nay. Việc lựa chọn đề tài: "Định hướng đổi mới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá”, làm đề tài luận án nghiên cứu là kịp thời góp một phần trước những đòi hỏi của thực tiễn phát triển sản xuất của nông nghiệp, nông thôn nước ta.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước
2.1. Các nghiên cứu ĐTPT CSHT nói chung và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp trên thế giới
Các đề tài nghiên cứu trên thế giới về đầu tư cơ sở hạ tầng đều chỉ ra rằng,
ĐTPT CSHT có tầm quan trọng đặc biệt tới việc tăng trưởng kinh tế trong