Các Chỉ Số Tài Chính Cơ Bản Của Bidv Tính Đến Năm 2018 (Đv: Triệu Vnđ) [15]


ban hành đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. đầu tư cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản phẩm để tăng trư- ởng hoạt động và triển khai các hoạt động kinh doanh.

BIDV không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, luôn mở rộng quan hệ đối ngoại. BIDV hiện đang có quan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chính trong nước và quốc tế, là Ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa phương như World Bank, ADB, JBIC, NIB…. Thực hiện chiến lược đa phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị trường. BIDV đã có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung của cộng đồng. Trong những năm qua, BIDV đã hưởng ứng và chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả nhiều chương trình chính sách xã hội đối với cộng đồng bên cạnh việc đảm bảo tốt chính sách, chế độ cho cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống. BIDV hỗ trợ Y tế, Giáo dục, nhà ở cho người nghèo, cứu trợ đồng bào bị thiên tai… BIDV cũng giữ vai trò hạt nhân trong cộng đồng doanh nghiệp vận động và ủng hộ công tác an sinh xã hội tại các nước Lào, Campuchia, Myanmar, Cuba…

BIDV xây dựng, gìn giữ và bồi đắp văn hóa doanh nghiệp từ hơn năm thập kỷ với các nguyên tắc ứng xử cơ bản là: (1) Với khách hàng, đối tác: Nỗ lực xây dựng mối quan hệ hợp tác tin cậy và lâu dài, cùng chia sẻ lợi ích, thực hiện đầy đủ các cam kết đã được thống nhất. (2) Với cộng đồng xã hội: Dành sự quan tâm và chủ động tham gia có trách nhiệm các chương trình, hoạt động xã hội, cống hiến cho lợi ích và sự phát triển của cộng đồng. (3) Với người lao động: Cam kết tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo cơ hội làm việc và phát triển nghề nghiệp bình đẳng, đồng thời thúc đẩy năng lực và niềm đam mê, gắn bó trong mỗi người lao động.

Truyền thống gần 60 năm, BIDV trở thành một trong bốn ngân hàng hàng đầu Việt nam và có sức mạnh trong khu vực. đơn cử những thành tựu BIDV đạt được cho năm 2012 là:


- Huân chương độc lập Hạng Nhất lần thứ 2

- Thương hiệu quốc gia

- Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam

- Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam

- Top 15 doanh nghiệp hội nhập và phát triển

- Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam: đứng thứ 16 trong 500 doanh nghiệp và đứng thứ 3 trong ngành ngân hàng

- Top 6 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất cả nước năm 2012

- Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2012 - The best local trade finance house 2012

- Giải thưởng Ngân hàng của năm – House of the year 2012

- Top 100 giải thưởng Tin và Dùng về Công nghệ thông tin 2012

- Top 10 sản phẩm Vàng 2012 cho sản phẩm Công nghệ thông tin thu chi hộ điện tử

Do vậy, việc lựa chọn BIDV để định giá thương hiệu là hợp lý [14]

4.3.2 định giá thương hiệu BIDV

Bước 1: Dự báo tài chính

Thu thập, phân tích và xử lý thông tin để dự báo doanh thu và chi phí của ngân hàng trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm – từ đó tính các giá trị kinh tế gia tăng trong tương lai của thương hiệu ngân hàng định giá.

Từ những số liệu trong quá khứ kết hợp với những phân tích vĩ mô và vi mô hiện tại để có những dự báo xác thực nhất về hoạt động của ngân hàng trong tương lai.

Trong trường hợp này, năm 2012 BIDV có thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng thương mại nhà nước thành Ngân hàng thương mại cổ phần, đã tiến IPO ra thị trường nên có nhờ sự tư vấn của


Morgan Stanley – một tập đoàn tài chính ngân hàng lớn của Mỹ tiến hành định giá BIDV để có thể phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Các số liệu tài chính mà Morgan Stanley dự báo về BIDV là chính xác và được thị trường chấp nhận đồng ý với mức giá khởi điềm là 18.500vnđ/cổ phiếu vào thời điểm đó.

Do vậy bước 1 của mô hình định giá thương hiệu sẽ kế thừa kết quả của Báo cáo định giá BIDV của Morgan Stanley. (Toàn bộ nội dung của Báo cáo định giá này sẽ được đính kèm tài liệu thao khảo của luận án)

để có được bảng dự báo về các số liệu tài chính, Morgan Stanley đã tính đến các yếu tố vĩ mô và vi mô khi phân tích như:

- Kinh tế toàn cầu vẫn suy yếu. Mức tín nhiệm của chính phủ Mỹ vẫn bị hạ bậc, các nền kinh tế lớn châu Âu cũng như nhiều quốc gia khác vẫn tiếp tục suy thoái khiến cho bức tranh kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn.

- Tổ chức định hạng tín nhiệm Fitch Rating đã hạ bậc tín nhiệm của Việt nam từ BB- xuống B+ do tình trạng kinh tế vĩ mô có những dấu hiệu như: Sự hỗ trợ tài chính từ bên ngoài kém đi, khung chính sách kinh tế vĩ mô thiếu nhất quán, tình trạng vàng hóa, đô la hóa, hệ thống ngân hàng yếu kém

- Giá trị tiền đồng động và luôn có xu thế giảm giá. Năng lực quản trị điều hành trong các doanh nghiệp Việt nam được đánh giá kém hơn chuẩn mực quốc tế nhiều.

- Chất lượng tín dụng vẫn là vấn đề nóng bức trong quản trị ngân hàng, các ngân hàng thương mại Việt nam trong đó có cả BIDV vẫn chưa đủ tính chuyên nghiệp về sản phẩm và quản trị rủi ro.

- Các tập đoàn kinh tế của nhà nước rất có vấn đề cả về cơ cấu nguồn vốn lẫn năng lực điều hành

Từ những phân tích đó, Morgan Stanley đã đưa ra những chỉ số tài chính dự báo cho BIDV tính đến năm 2018 bằng bảng dưới đây.


Bảng 4.12 : Các chỉ số tài chính cơ bản của BIDV tính đến năm 2018 (đv: triệu VNđ) [15]



TT


Chỉ tiêu


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015


Năm 2016


Năm 2017

Năm


2018

1

Thu lãi

54,223,641

64,173,357

77,538,688

82,860,993

109,784,236

128,392,252

2

Thu phi lãi

5,781,525

6,992,289

8,542,297

10,557,423

12,631,419

14,513,419

3

Tổng thu

60,005,166

71,165,646

86,080,985

93,418,416

122,415,655

142,905,671

4

Chi lãi

39,448,392

45,949,193

55,098,327

66,678,776

79,770,643

94,249,050

5

Chi hoạt động

9,394,446

11,448,270

13,942,196

16,532,838

19,190,256

21,895,479

6

Dự phòng

4,263,454

5,014,238

5,978,405

6,838,467

7,686,978

8,533,476

7

Tổng chi

53,106,292

62,411,701

75,018,928

90,050,081

106,647,877

124,678,005

8

Thu nhập trước thuế

6,898,874

8,753,945

11,062,057

3,368,335

15,767,778

18,227,666

9

Thuế TN (t=23%)

1586741

2013407.4

2544273.1

774717.05

3626588.94

4192363.18

10

Thu nhập sau thuế

5,312,133

6,740,538

8,517,784

2,593,618

12,141,189

14,035,303

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Định giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam - 12


(Báo cáo định giá thương hiệu BIDV năm 2012)

Bước 2: Tính Giá trị đóng góp của thương hiệu– BVA (brand value added)

Tính toán phần đóng góp của thương hiệu đối với các giá trị kinh tế gia tăng chiếm tỷ lệ bao nhiêu hoặc lấy chỉ số sẵn có của ngân hàng tương đồng về vị thế về khách hàng mục tiêu, tốc độ tăng trưởng trên thị trường Mỹ hoặc Anh.

Trong trường hợp này, hệ số BVA của BIDV sẽ được tính toán dựa trên hệ số BVA bình quân của ngành ngân hàng. Số liệu này được tính dựa trên bình quân BVA của tất cả các ngân hàng thương mại có thương hiệu nằm trong top 500 thương hiệu lớn nhất thế giới năm trước đó mà Brand Finance nghiên cứu.


Bảng 4.13: Chỉ số BVA của các ngân hàng thương mại nằm trong top 500 thương hiệu lớn nhất thế giới năm 2012


Ngân hàng


BVA

Ngân hàng


BVA


Ngân hàng


BVA


Ngân hàng


BVA

HSBC

22%

Chase

28%

ICBC

7%

ANZ

8%

Wells Fargo

17%

Citi

30%

China Construction bank

9%

Lloyds TSB

35%

Bank of

America

45%

BNP

Paribas

40%

Barclays

50%

Shanghai Pudong Development

Bank

10%

Santander

34%

Bradesco

28%

Itaú

18%

Crédit

Agricole

46%

Deutsche Bank

39%

J.P.

Morgan

23%

Agricultural Bank Of

China

8%

BB&T

16%

Bank of China

11%

Sberbank

20%

Royal Bank

Of Canada

13%

VTB Bank

12%

TD Bank

13%

Credit Suisse

33%

Bank of Tokyo- Mitsubishi

UFJ

15%

Danske Bank

25%

Standard

Chartered

15%

Banco do

Brasil

21%

BBVA

18%

Erste Group

41%

Morgan

Stanley

23%

UBS

14%

Bank of

Communications

13%

nab

13%

Bank of

Montreal

16%

Nordea

18%

Capital One

26%

BNY Mellon

18%

PNC

17%

Société

Générale

43%

State Bank of

India

25%

UniCredit

42%

CIBC

16%

U.S.

Bancorp

9%

Commonwealth Bank of Australia

8%

China Merchants

Bank

10%

Westpac

8%

RBS

25%






BVA bình quân ngành ngân hàng năm 2012 là 23% do đó BVA của BIDV cho năm xác định giá trị thương hiệu 2013 là 23%. Trên cơ sở đó, giá trị đóng góp của thương hiệu BIDV vào lợi nhuận sau thuế của BIDV là

Bảng 4.14: đóng góp của thương hiệu BIDV vào Lợi nhuận sau thuế (đv: triệu VNđ)



TT


Chỉ tiêu


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015


Năm 2016


Năm 2017

Năm

2018

1

Thu nhập sau

thuế


5,312,133


6,740,538


8,517,784


2,593,618


12,141,189


14,035,303

2

BVA (23%)


3

Thu nhập từ

thương hiệu


1221790.6


1550323.7


1959090.3


596532.13


2792473.48


3228119.65


Bước 3: Tính hệ số chiếu khấu thương hiệu BIDV


Hệ số chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại ròng của những thu nhập tạo ra trong tương lai nhờ thương hiệu ngân hàng.

Xác định hệ số ß thương hiệu


Việc xác định hệ số ß thương hiệu được tính dưới bảng như sau:

Bảng 4.15: Bảng tính hệ số chiết khấu thương hiệu BIDV


Thuộc tính

điểm

điểm của BIDV

Thời gian trên thị trường

0-15

15

Mạng lưới chi nhánh

0-15

15

Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới

0-15

11

Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng

0-15

14

Thị phần tiền gửi

0-10

8

Thị phần dư nợ

0-10

8

Tỷ lệ nợ xấu

0-10

6

Tỷ lệ tăng trưởng của ROA

0-10

4

Tổng

0-100

81


- Thuộc tính 1 - Thời gian trên thị trường:

BIDV là một trong những ngân hàng lâu đời nhất trên thị trường tài chính Việt nam. Xuất phát điểm là ngân hàng thương mại quốc doanh thành lập 26/4/1957, lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và Phát triển Việt Nam gắn với tất cả các giai đoạn lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước. BIDV được đảng và nhà nước ghi nhận những đóng góp bằng việc trao tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý. điểm số của thuộc tính thứ 1 của BIDV là 15

- Thuộc tính 2 - Mạng lưới chi nhánh:

Là ngân hàng có mở mạng lưới phòng giao dịch lớn nhất trong năm 2012. BIDV mở mới và nâng cấp từ quỹ tiết kiệm thêm 61 phòng giao dịch. đến 31/12/2012, tổng số mạng lưới hoạt động của BIDV là 662 điểm, trong đó: 117 chi nhánh, 432 phòng giao dịch và 113 quỹ tiết kiệm - đứng thứ 3 trong hệ thống ngân hàng thương mại về số lượng điểm mạng lưới (sau Agribank và Vietinbank). Ngoài ra, BIDV có 6 ngân hàng liên doanh; 4 văn phòng đại diện tại Lào, Campuchia, Myanmar, Séc; một công ty con TNHH Quốc tế tại Hồng Kông. Mạng lưới BIDV năm 2012 có bước phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, số lượng điểm mạng lưới tăng trưởng 3.5% trong khi tốc độ tăng trưởng quy mô hoạt động cũng ở mức tương ứng. Với phương châm “Hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động” trong công tác phát triển mạng lưới, việc mở rộng mạng lưới luôn được BIDV gắn liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, đảm bảo khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro và quản trị điều hành.

Vậy, điểm số của thuộc tính 2 của BIDV là 15

- Thuộc tính 3 – Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới:

BIDV đã triển khai và cung cấp đến khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ mới có hàm lượng công nghệ cao, đồng bộ với nhiều tiện ích vượt trội. Trong đó nổi bật là: Hệ thống giao dịch Internet Banking, Mobile Banking; Dịch vụ BSMS – với hệ thống này khách hàng có thể thực hiện các giao dịch liên quan đến gửi tiền, vay vốn và thanh toán trên internet; Hệ thống quản lý kết nối, phát


hành và thanh toán thẻ MasterCard; Dịch vụ Mobile Bankplus... Những sản phẩm nhiều tiện ích này đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong kỷ nguyên thương mại điện tử, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu BIDV. Những nỗ lực gia tăng sản phẩm của BIDV đã nhận được sự đánh giá cao của khách hàng thông qua các cuộc bình chọn như: Top 100 sản phẩm dịch vụ Tin và Dùng 2012 dành cho “Dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV Online”; Giải thưởng Nhân tài đất Việt 2012 cho “Hệ thống Cổng thanh toán trực tuyến với các công ty chứng khoán”; Giải thưởng “Top 10 Sản phẩm Vàng, dịch vụ Vàng của Việt Nam năm 2012 cho dịch vụ thu chi hộ điện tử”. Như vậy BIDV có sự gia tăng sản phẩm mới trên 3 nhóm dịch vụ là tiền gửi, tín dụng, thanh toán và nhận được nhiều giải thưởng quốc tế bình chọn và đánh giá của khách hàng nên điểm số của thuộc tính này của BIDV là 11

- Thuộc tính 4 – Tỷ lệ gia tăng số lượng khách hàng:

Năm 2012, số lượng khách hàng cá nhân và tổ chức của 3 nhóm tiền gửi, cho vay và tư vấn tài chính ở BIDV đều gia tăng đáng kể. điều này thể hiện cụ thể thông qua tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động là 27% (mức cao nhất so với huy động vốn 3 năm trước); dư nợ tín dụng tăng 16.2%; thu ròng từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay tăng 4%, thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tăng12%. đặc biệt với sản phẩm tư vấn tài chính, BIDV đã đa dạng hóa sản phẩm, tạo sản phẩm có cấu trúc linh hoạt, giúp gia tăng doanh số, đem lại lợi nhuận và gia tăng số lượng khách hàng. Năm 2012, BIDV là ngân hàng Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng Ngân hàng cung cấp dịch vụ phái sinh tốt nhất Việt Nam do Tạp chí tài chính uy tín hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AsiaRisk) trao tặng.

Năm 2012 là năm BIDV không đạt kết quả tốt với sản phẩm thanh toán, thu từ dịch vụ này giảm 10% Mức giảm sút thu phí dịch vụ thanh toán chủ yếu là từ dịch vụ thanh toán truyền thống (chuyển tiền) - sản phẩm chủ chốt của d.ng thanh toán (chiếm tỷ trọng 88%), các sản phẩm thanh toán đặc thù khác (thanh toán song phương, đa phương, thanh toán lương, thu hộ, điều chuyển vốn tự động…) đóng góp thấp trong tổng dịch vụ thanh toán.


điểm số của thuộc tính này là 14

- Thuộc tính 5 - Thị phần Vốn huy động:

Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của BIDV năm 2012 đạt 360.167 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2011, cao hơn so với tăng trưởng bình quân của toàn hệ thống ngân hàng. Mức tăng trưởng này cao nhất trong vòng ba năm gần đây. So với số dư tuyệt đối của tổng vốn huy động năm 2012 của cả hệ thống ngân hàng (ước đạt 3.2 triệu tỷ đồng) thì tỷ trọng tiền gửi của BIDV trên tổng vốn huy động của cả hệ thống là 10.35%, đứng thứ 2 toàn hệ thống 48 ngân hàng thương mại tại Việt nam.

Thống kê trên website của ngân hàng nhà nước thì Việt nam năm 2012 có 48 ngân hàng thương mại, tổng vốn huy động cả hệ thống là 3.2 triệu tỷ đồng, bình quân ngành là 153,145 tỷ đồng, ngân hàng có vốn huy động nhiều nhất nền kinh tế là Agribank 540.000 tỷ đồng.

Các thông số trên bảng tính thuộc tính Vốn huy động năm 2013 là: A = 153,145 tỷ đồng

B = (540000 - 153145)/5 = 77.371 tỷ đồng

Bảng 4.16: 10 ngân hàng có lượng vốn huy động lớn nhất hệ thống năm 2012 [16]



Bảng 4.17: Bảng tính điểm thuộc tính thị phần Vốn huy động năm 2013


Tiêu chí

điểm

Vốn huy động nằm trong khoảng (462623; 540000 tỷđ)

10

Vốn huy động nằm trong khoảng (385252; 462623) tỷ đ

9

Vốn huy động nằm trong khoảng (307881; 385252) tỷ đ

8

Vốn huy động nằm trong khoảng (230510; 307881) tỷ đ

7

Vốn huy động nằm trong khoảng (153145; 230516) tỷ đ

6

Vốn huy động nằm trong khoảng 153145 tỷ đ

5

Vốn huy động của BIDV là 360.000 tỷ đồng nên điểm thuộc tính tiền gửi của BIDV là 8

- Thuộc tính 6 – Thị phần dư nợ:

đối với ngân hàng thương mại, tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn. Khoản mục tín dụng thường chiếm tỷ trọng khoảng 50 - 70 % tổng tài sản. Với qui mô như vậy, tín dụng ảnh hưởng tới rất nhiều chiến lược hoạt động của ngân hàng như dự trữ, vay, đầu tư... Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, tín dụng là phần chủ yếu tạo nên doanh thu cho ngân hàng nên khi thị phần dư nợ của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của nền kinh tế, điều này thể hiện các gói sản phẩm tín dụng đã được ngân hàng nghiên cứu và cung ứng cho thị trường, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng được đáp ứng, từ đó thu nhập của ngân hàng được gia tăng, khả năng hoạt động cũng như uy tín của ngân hàng được củng cố.

Hoạt động tín dụng của BIDV trong năm 2012 được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời phù hợp với diễn biến thị trường và nguồn vốn của hệ thống tài chính. Dư nợ cho vay


khách hàng đến ngày 31/12/2012 của BIDV là 339.924 tỷ đồng (bao gồm cả dư nợ cho vay bằng nguồn vốn ODA, ủy thác), trong đó dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và dân cư 314.159 tỷ đồng, tương ứng với tăng trưởng 14,5% so với năm 2011. Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập trung ưu tiên đáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, cho các công trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa đồng thời kết hợp với kiểm soát chất lượng tín dụng để hoạt động tín dụng luôn đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Bảng 4.18: 4 NHTM có tỷ trọng dư nợ lớn nhất 2012 [16]



Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước năm 2012, Dư nợ bình quân ngành ngân hàng là 137849 tỷ đồng, Top 4 ngân hàng thương mại có dư nợ lớn nhất nền kinh tế là Agribank: 480453 tỷ đồng, BIDV: 339924 tỷ đồng, Vietinbank: 329682 tỷ đồng, Vietcombank: 235869 tỷ đồng.

Nên các thông số để tính bảng tính thuộc tính dư nợ sẽ là: D = 137849 tỷ đồng

E = (480453 – 137849)/5 = 68520


Bảng 4.19: Bảng tính điểm thuộc tính thị phần dư nợ năm 2013


Tiêu chí

điểm

Dư nợ nằm trong khoảng (411929; 480453 tỷđ)

10

Dư nợ nằm trong khoảng (343409; 411929) tỷ đ

9

Dư nợ nằm trong khoảng (274889; 343309) tỷ đ

8

Dư nợ nằm trong khoảng (206369; 274889) tỷ đ

7

Dư nợ nằm trong khoảng (137849; 206369) tỷ đ

6

Dư nợ là 137849 tỷ đ

5


điểm thuộc tính dư nợ của BIDV là 8

- Thuộc tính 7 – Tỷ lệ nợ xấu:

Sự phát triển quá nóng của hoạt động tín dụng dễ làm các ngân hàng thương mại không kiểm soát hết được khả năng xảy ra tổn thất. Nợ xấu (NPL – Nonperforming loan) trong hoạt động ngân hàng được tính từ nhóm 3 đến nhóm 5 khi tổng dư nợ của ngân hàng. Nợ xấu không được quản lý chặt chẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng cũng như khả năng thanh khoản. Ngân hàng sẽ khó có thể đảm bảo được an toàn và hiệu quả gây ra tổn thất rất lớn đối với ngân hàng như: tăng chi phí quản lý, chi phí dự phòng, hao tổn nhân lực, giảm lợi nhuận, giảm nguồn vốn hoặc thậm chí gây phá sản ngân hàng. Hiện tại, nợ xấu đang là một yêu cầu đặt ra với toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nợ xấu lớn như hiện nay làm ách tắc dòng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, cản trở tăng trưởng tín dụng, hoạt động sản xuất của nền kinh tế gặp khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực tới toàn xã hội.

Tnh hình kinh tế trong nước và quốc tế trong năm 2012 có nhiều biến động, ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng, Năm 2012, dư nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tổng dư nợ của BIDV. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV sau

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022