Hình Ảnh Thực Tế Bố Trí Các Thiết Bị Trong Tủ Điện


Hình 2 9 Relay 24VDC Relay điện sử dụng trong mô hình này có chức năng 1 Cách 1

Hình 2.9: Relay 24VDC

Relay điện sử dụng trong mô hình này có chức năng:

1. Cách ly mạch điều khiển 24VDC với mạch tải 220 VAC

2. Chuyển mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau sử dụng một tín hiệu điều khiển.

3. Giám sát các hệ thống an toàn công nghiệp và ngắt điện cho máy móc nếu đảm bảo độ an toàn.

4. Sử dụng một vài rơle để cung cấp các chức năng logic đơn giản như ‘AND, ’ ‘NOT, ’ hoặc ‘OR’ cho điều khiển tuần tự hoặc khóa liên động an toàn.

Omron sản xuất nhiều loại sản phẩm rơle khác nhau để phù hợp với cả những ứng dụng đơn giản và ứng dụng phức tạp.


2. 7 module EM235‌

Khái quát về modul Analog

+ Khái niệm: Module analog là một công cụ để xử lý các tín hiệu tương tự thông qua việc xử lý các tín hiệu số.

+ Analog input: Thực chất nó là một bộ biến đổi tương tự - số (A/D). Nó chuyển tín hiệu tương tự ở đầu vào thành các con số ở đầu ra. Dùng để kết nối các thiết bị đo với bộ điều khiển: chẳng hạn như đo nhiệt độ, mức nước…


+ Analog output: Analog output cũng là một phần của module analog. Thực chất nó là một bộ biến đổi số tương tự (D/A). Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tín hiệu tương tự ở đầu ra. Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự. Chẳng hạn như điều khiển Van mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần 0- 50Hz.

+ Thông số hoạt động của Modul Analog Input


- Định dạng dữ liệu: Lưỡng cực (-32000→32000 gồm 11 bit và 1 bi dấu), Đơn cực (0→32000 gồm 12bit)

- Trở kháng ngõ vào: >10MΩ; loại ngõ vào: Visai

- Điện áp hoạt động: 20V→28.8V

- Sai số cực đại: 2% của tầm đo

+ Thông số hoạt động của Modul Analog Output


- Điện trở ngõ ra áp: Rmin = 5000Ω

- Điện trở ngõ ra dòng: Rmin = 500Ω

- Tầm ngõ ra áp: -10V→10V Tầm ngõ ra dòng: 0→20mA


Hình 2 10 module mở rộng EM235 2 8 Sắp xếp các thiết bị trong tủ Hình 2 11 2


Hình 2.10: module mở rộng EM235


2. 8 Sắp xếp các thiết bị trong tủ:


Hình 2.11: Hình ảnh thực tế bố trí các thiết bị trong tủ điện


CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN THỰC TẾ‌

3 1 Mô hình hệ thống ‌ Hình 3 1 Mô hình kết nối thiết bị hệ thống 3 2 3

3. 1 Mô hình hệ thống:‌


Hình 3.1 : Mô hình kết nối thiết bị hệ thống


3. 2 Lưu đồ giải thuật:‌

3. 2. 1 định địa chỉ vào/ra:‌


Tên

Ký hiệu

Địa chỉ

Chức năng


Đầu vào

Start

I1.5

Khởi động hệ thống bằng tay

Stop

I1.6

Dừng hệ thống bằng tay

Start_WinCC

M2.1

Khởi động hệ thống-WinCC

Stop_WinCC

M2.2

Dừng hệ thống-WinCC

Tần số đặt

VD100

Tần số đặt cho máy bơm


Đầu ra

Bơm

Q0.0

Ngõ ra bơm

Đầu ra

AQW0

Ngõ ra analog

Tổng Lưu lượng

VD8

Tổng lưu lượng bơm được

Lưu lượng 1

VD12

Lưu lượng đầu vào

Lưu lượng 2

VD120

Lưu lượng đầu ra

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.


Bảng 3. 1: Bảng địa chỉ ngỏ vào/ra


3. 2. 2 Lưu đồ thuật toán‌

Lưu đồ thuật toán chế độ hoạt động

3 3 Chương trình điều khiển‌ 3 3 1 kết nối PLC S7 200 với máy tính‌ Để có 4


3. 3 Chương trình điều khiển‌

3. 3. 1 kết nối PLC S7-200 với máy tính‌

Để có thể kết nối PLC S7-200 với máy tính thì cần chuẩn bị các thiết bị:


- Máy tính(PC).

- PLC S7-200, trong đề tài sử dụng CPU-224.

- Cáp chuyển đổi PPI hoặc MPI.

Để có thể giao tiếp giữa PLC S7-200 với máy tính(PC) cần thực hiện truyền thông giữa 2 thiết bị này, các bước truyền thông như sau:

Bước 1: Kết nối cứng giữa PLC với máy tính bằng cáp PPI hoặc MPI(cáp MPI làm việc ở chế độ PC Adapter).


Hình 3 2 Một loại cáp USB sang RS485 Bước 2 Vào phần mềm Microwin để thiết 5


Hình 3.2: Một loại cáp USB sang RS485

Bước 2: Vào phần mềm Microwin để thiết lập truyền thông bằng cách vào mục Set PG/PC Interface, giao diện như sau:


Hình 3 3 Giao diện Set PG PC Interface Tại đây tuỳ vào loại cáp sử dụng mà 6


Hình 3. 3: Giao diện Set PG/PC Interface

Tại đây tuỳ vào loại cáp sử dụng mà chọn các chế độ khác nhau, sau đó vào mục Properties để thiết lập các chế độ, giao diện như sau:

Trong đó PPI Loại cáp ở đây sử dụng cáp PPI hoặc cáp MPI Local Connection 7

Trong đó:


+ PPI: Loại cáp, (ở đây sử dụng cáp PPI hoặc cáp MPI)

+ Local Connection: Địa chỉ kết nối, có thể dùng cổng COM hoặc cổng USB

+ Address: Đặt địa chỉ cho PLC


+ Timeout: Khoảng thời gian giữa 2 bức điện

+ Transmission rate: Tốc độ

truyền Hình 3. 4: Giao diện Properties - PG/PC

Xem tất cả 66 trang.

Ngày đăng: 04/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí