Nên Phân Tích Nhân Tố Hoàn Toàn Phù Hợp, Đáng Tin Cậy Và Hệ Số Sig.(Bartlett’S Test Of Sphericity)=0.000 (Sig.<0.05) Chứng Tỏ Các Biến Quan Sát Có Tương Quan


Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của cơ sở lưu trú


Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


CƠ SỞ LƯU TRÖ: Alpha =0.819


CSLT1

11.31

3.819

.599

.790

CSLT2

11.50

3.614

.683

.752

CSLT3

11.68

3.459

.630

.779

CSLT5

11.69

3.669

.653

.766

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Dịch vụ du lịch và lữ hành Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách nội địa tại điểm đến du lịch tỉnh An Giang - 9

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho cơ sở lưu trú là Alpha = 0.819. Hệ số alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của dịch vụ vận chuyển du lịch


Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH: Alpha =0.769


PTVC1

12.26

1.738

.541

.741

PTVC2

12.15

2.021

.519

.739

PTVC3

12.02

1.987

.641

.684

PTVC5

11.99

1.942

.609

.694

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho dịch vụ vận chuyển du lịch là Alpha = 0.769. Hệ số alpha này lớn hơn

0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.


Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của an ninh trật tự, an toàn trong du lịch

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


AN NINH TRẬT TỰ, AN TOÀN TRONG DU LỊCH: Alpha = 0.821

ANTT1

15.29

3.563

.634

.779

ANTT2

15.14

4.207

.559

.805

ANTT3

15.39

3.323

.737

.746

ANTT4

15.52

3.601

.569

.800

ANTT5

15.36

3.549

.598

.791

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho an ninh trật tư, an toàn trong du lịch là Alpha = 0.821. Hệ số alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của hướng dẫn viên du lịch


Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH: Alpha = 0.780

HDDL1

14.81

4.510

.527

.749

HDDL2

15.06

4.337

.576

.732

HDDL3

14.68

4.613

.577

.732

HDDL4

14.53

5.250

.440

.773

HDDL5

14.92

4.103

.660

.700

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho an ninh trật tư, an toàn trong du lịch là Alpha = 0.780. Hệ số alpha này


lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha của giá cả các loại dịch vụ


Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


GIÁ CẢ CÁC LỌAI DỊCH VỤ: Alpha = 0.883

GCDV1

14.94

6.214

.688

.868

GCDV2

14.81

6.150

.766

.847

GCDV3

14.71

6.511

.739

.854

GCDV4

14.65

6.793

.737

.856

GCDV5

14.64

6.731

.685

.866

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho an ninh trật tư, an toàn trong du lịch là Alpha = 0.883. Hệ số alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Conbach’s Alpha sự hài lòng của du khách


Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan

biến – tổng

Alpha nếu

loại biến


SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH: Alpha =0.840


MDHL1

7.72

1.695

.691

.791

MDGL2

7.72

1.791

.735

.757

MDHL2

7.89

1.518

.701

.788

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Theo kết quả kiểm định thang đo từ SPSS 20.0, thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho an ninh trật tư, an toàn trong du lịch là Alpha = 0.840. Hệ số alpha này lớn hơn 0.60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, nên tất cả các biến này đều phù hợp và đạt độ tin cậy.


Nhận xét: Thông qua kết quả của SPSS qua bảng Item-Total Statistics chúng ta thấy rằng hệ số Cronbach Alpha của tất cả các thành phần thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh An Giang đều đạt chuẩn Cronbach Alpha > 0.60, đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu và có độ tin cậy khá cao Corrected Item-Total Correlation > 0.30 và không có biến nào bị loại. Cho nên, các biến đo lường của các thành phần này đều được sử dụng để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các nhân tố lần 1

Kết quả phân tích EFA lần đầu cho thấy 28 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mô hình phân tích nhân tố KMO= 0.873 >

0.5 nên phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số Sig.(Bartlett’s Test of Sphericity)=0.000 (sig.<0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.12 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần lần 1


Hệ số KMO

.873


Mô hình kiểm ta của Bartlett

Giá trị Chi- Squre

4129.652

df ( Bậc tự do)

378

Sig. ( giá trị P- Value)

.000

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Kết quả cho ta thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trích là 62.479% > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal Components Annalysis và phép xoay Varimax. Có 6 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát. Điều này cho thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 62.479% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể (xem phần phụ lục 3).


Bảng 4.13 Ma Trận xoay nhân tố lần 1



Thành phần

1

2

3

4

5

6

GCDV2

.818






GCDV4

.809






GCDV3

.773






GCDV5

.736






GCDV1

.730






ANTT3


.731





ANTT5


.718





ANTT1


.681





ANTT4


.653





ANTT2


.650





HDDL5



.799




HDDL2



.764




HDDL3



.659




HDDL1



.656




HDDL4







CSVC3




.795



CSVC2




.741



CSVC4




.735



CSVC5




.622



CSVC1




.558



PTVC3





.795


PTVC4





.795


PTVC2





.662


PTVC1





.567


CSLT4






.756

CSLT3






.735

CSLT2






.698

CSLT1






.616

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Như vậy, thang đo được chấp nhận và được chia thành 6 nhóm (6 cột theo hàng dọc) có một biến của thành phần thang đo có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.50 là HDDL4 sẽ bị loại ở lần phân tích lần 1 (Bảng 4.13).


Do HDDL4 bị loại nên cần phân tích yếu tố khám phá lần 2.

4.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các nhân tố lần 2

Kết quả phân tích EFA lần hai cho thấy 27 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mô hình phân tích nhân tố KMO= 0.873 >

0.5 nên phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số Sig.(Bartlett’s Test of Sphericity)=0.000 (sig.<0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.14 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần lần 2



.873


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

4000.171

df

351

Sig.

.000

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Kết quả cho ta thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Phương sai trích là 63.601% > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal Components Annalysis và phép xoay Varimax. Có 6 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sát. Điều này cho thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 63.601% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể (xem phần phụ lục3).


Bảng 4.15 Ma Trận xoay nhân tố lần 2



Thành phần

1

2

3

4

5

6

GCDV2

.818






GCDV4

.809






GCDV3

.773






GCDV5

.736






GCDV1

.730






ANTT3


.740





ANTT5


.726





ANTT1


.689





ANTT2


.661





ANTT4


.633





CSVC3



.796




CSVC2



.743




CSVC4



.734




CSVC5



.623




CSVC1



.559




HDDL5




.811



HDDL2




.792



HDDL1




.652



HDDL3




.638



CSLT4





.760


CSLT3





.739


CSLT2





.697


CSLT1





.614


PTVC3






.811

PTVC4






.805

PTVC2






.643

PTVC1






.597

Nguồn: Kết quả kiểm định SPSS 20.0

Như vậy, sau khi loại 1 biến quan sát HDDL4 ta còn 27 biến quan sát có hệ số tải nhân số (Factor loading) lớn hơn 0.50. Các nhân tố này sẽ không bị loại trong phân tích EFA (Xem phần phụ lục). Dựa vào bảng phân tích nhân tố EFA, ta thấy


so với mô hình nghiên cứu đề xuất, các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách nội địa tại điểm đến du lịch tỉnh An Giang cũng vẫn chia thành 6 nhân tố, kết quả tóm tắt như sau:

+ Nhân tố 1: Được trích lại thành 5 biến quan sát gồm GCDV1, GCDV2, GCDV3, GCDV4, GCDV5. So với mô hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm nhân tố là giá cả các loại dịch vụ và các giá trị hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều thỏa điều kiện, thỏa mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

+ Nhân tố 2: Được trích lại thành 5 biến quan sát gồm ANTT1, ANTT2, ANTT3, ANTT4, ANTT5. So với mô hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát không có sự thay đổi. Nên vẫn giữ tên nhóm nhân tố là an ninh trật tự, an toàn trong du lịch và các giá trị hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều thỏa điều kiện, thỏa mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

+ Nhân tố 3: Được trích lại thành 5 biến quan sát gồm CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5. So với mô hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm nhân tố là cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và các giá trị hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều thỏa điều kiện, thỏa mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

+ Nhân tố 4: Được trích lại thành 4 biến quan sát gồm HDDL1, HDDL2, HDDL3, HDDL5. So với mô hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát có thay đổi nhưng thay đổi không đáng kể. Nên vẫn giữ tên nhóm nhân tố là hướng dẫn viên du lịch và các giá trị hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều thỏa điều kiện, thỏa mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

+ Nhân tố 5: Được trích lại thành 4 biến quan sát gồm CSLT1, CSLT2, CSLT3, CSLT5. So với mô hình nghiên cứu đề xuất, thành phần các biến quan sát vẫn không đổi nên vẫn giữ tên nhóm nhân tố là sơ sở lưu trú và các giá trị hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều thỏa điều kiện, thỏa mãn để đưa vào phân tích hồi quy.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022