Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

LƯU VĂN HÙNG

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


LƯU VĂN HÙNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC

DI TÍCH KIẾN TRÚC TẠI ĐỊA ĐIỂM VƯỜN HỒNG, 36 ĐIỆN BIÊN PHỦ, HÀ NỘI


KHÓA 2019 - 2021

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nộingoài sự nỗ lực của bản thân trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi còn nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và gia đình.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với TS.Nguyễn Gia Đối, người không chỉ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình làm luận văn, mà thầy còn là người vô cùng ân cần, nhẫn nại tỉ mỉ chỉ bảo tôi. Bên cạnh đó, luận văn cũng không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong Viện Khảo cổ học và sự hỗ trỡ của các đồng nghiệp trong Dự án nghiên cứu, chỉnh lý, bảo quản, xây dựng hồ sơ khoa học và phát huy giá trị giá trị lịch sử, văn hóa di tích, di vật địa điểm Đường hầm và bãi xe ngầm tại 36 Điện Biên Phủ trong suốt quá trình làm việc của tôi. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy/cô giáo Khoa Khảo cổ học, Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng môn và đồng nghiệp.

Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn luận văn vẫn còn nhiều hạn chế thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý, bổ sung của các nhà nghiên cứu, các thầy cô và những người quan tâm tới đề tài luận văn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2021

Tác giả luận văn


Lưu Văn Hùng

Mục lục


Tr.


Lời cảm ơn


Danh mục từ viết tắt


Danh mục phụ lục bảng kê, sơ đồ, bản vẽ, bản ảnh Lời cam đoan

Mở đầu 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4

1.1. Khái quát về Lịch sử Kinh đô Thăng Long 5

1.2. Sơ lược về lịch sử khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long và cuộc khai quật khảo cổ 10 học địa điểm Vườn Hồng.

Chương 2. NHẬN DIỆN CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC TẠI ĐỊA ĐIỂM VƯỜN HỒNG 17

2.1. Di tích kiến trúc thời Đại La 17

2.2. Di tích kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê 24

2.2. Di tích kiến trúc thời Lý 26

2.3. Di tích kiến trúc thời Trần 38

2.4. Di tích kiến trúc thời Lê sơ 41

2.5. Di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 50

Chương 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC TẠI68

ĐỊA ĐIỂM VƯỜN HỒNG

3.1. Đặc trưng, tính chất của các di tích kiến trúc Vườn Hồng 68

3.2. Giá trị Lịch sử - Văn hóa khu vực Vườn Hồng76

KẾT LUẬN87

TÀI LIỆU THAM KHẢO90

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ba: Bản ảnh BN: Bó nền Bv: Bản vẽ DL: Đại La

G: Hố khai quật H: Hình

HTTL: Hoàng thành Thăng Long KCH: Khảo cổ học

KT: Kiến trúc LS: Lê sơ

LTH: Lê Trung hưng LY: Lý

MT: Móng cột NK: Nền kiến trúc TR: Trần

TV: Tầng văn hóa VH: Vườn Hồng

VKCH: Viện Khảo cổ học VLXD: Vật liệu xây dựng

DANH MỤC PHỤ LỤC BẢNG KÊ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH

PHỤ LỤC BẢNG KÊ


Bảng kê 1:

Thông số móng cột của kiến trúc12VH.DL.KT001. (Theo chiều từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây)

Bảng kê 2:

Thông số móng cột của kiến trúc12VH.DL.KT002. (Theo chiều từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây)

Bảng kê 3:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích 12.VH.LS.KT002

Bảng kê 4:

Mặt cắt các lớp đầm móng cột di tích 12.VH.LS.KT002 (từ dưới lên trên)

Bảng kê 5:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LS.KT003

Bảng kê 6:

Chi tiết các lớp đầm mặt cắt móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LS.KT003 (từ dưới lên trên)

Bảng kê 7:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT001

Bảng kê 8:

Chi tiết các lớp đầm mặt cắt móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT001 (từ dưới lên trên)

Bảng kê 9:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT002

Bảng kê 10:

Chi tiết các lớp đầm mặt cắt móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT002 (từ dưới lên trên)

Bảng kê 11:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT003

Bảng kê 12:

Chi tiết các lớp đầm mặt cắt móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT003 (từ dưới lên trên)

Bảng kê 13:

Chi tiết các đặc điểm của các móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT003

Bảng kê 14:

Chi tiết các lớp đầm mặt cắt móng cột di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT004 (từ dưới lên trên)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 1


PHỤ LỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1:

Sơ đồ vị trí khu vực khai quật Vườn Hồng trong bản đồ Hà Nội, thời Nguyễn

Sơ đồ 2:

Sơ đồ định vị khu vực khai quật

Sơ đồ 3:

Sơ đồ vị trí các hố trong khu vực khai quật


PHỤ LỤC BẢN VẼ


Bản vẽ 1:

Tổng thể mặt bằng di tích kiến trúc khu Trung tâm HTTL 18 Hoàng Diệu và địa điểm Vườn Hồng

Bản vẽ 2:

Mặt bằng hiện trạng di tích kiến trúc thời Đại La 12.VH.DL.KT001; 12.VH.DL.KT002

Bản vẽ 3:

Mặt bằng di tích kiến trúc Đại La 12.VH.DL.KT001; 12.VH.DL.KT002

Bản vẽ 4:

Mặt bằng di tích di tích móng tường thành thời Đại La hố G03 - G04.

Bản vẽ 5:

Mặt bằng di tích kiến trúc thời Lý 12.VH.LY.KT001; 12.VH.LY.KT002

Bản vẽ 6 - 7:

Mặt bằng di tích kiến trúc tròn (tâm linh) thời Lý 12.VH.LY.KT004

Bản vẽ 8:

Mặt bằng hiện trạng di tích kiến trúc thời Trần 12.VH.TR.KT001

Bản vẽ 9:

Mặt bằng giả định di tích kiến trúc thời Trần 12.VH.TR.KT001

Bản vẽ 10:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê sơ 12.VH.LS.KT001

Bản vẽ 11:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê sơ 12.VH.LS.KT002; 12.VH.LS.KT003

Bản vẽ 12:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT001; 12.VH.LTH.KT002; 12.VH.LTH.KT003

Bản vẽ 13:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT004

PHỤ LỤC BẢN ẢNH


Bản ảnh 01:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.L09.MT137

Bản ảnh 02:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.L08.MT134

Bản ảnh 03:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.L08.MT119

Bản ảnh 04:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.L08.MT120

Bản ảnh 05:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.L12.MT151

Bản ảnh 06:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G02.L08.MT303

Bản ảnh 07:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G02.L08.MT302

Bản ảnh 08:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G02.L09.MT301

Bản ảnh 09:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G02.MT285

Bản ảnh 10:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.MT161

Bản ảnh 11:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.MT162

Bản ảnh 12:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.MT175

Bản ảnh 13:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G01.MT149

Bản ảnh 14:

Di tích móng cột thời Đại La 12.VH.G02.MT304

Bản ảnh 15:

Dấu tích móng tường thành được đóng bởi cọc gỗ - gạch vụn thời Đại La

Bản ảnh 16:

Chi tiết cọc gỗ và lớp gạch ngói vụn dày đặc thời Đại La

Bản ảnh 17:

Chi tiết cọc gỗ được đóng kè móng tường thành thời Đại La

Bản ảnh 18:

Hệ thống kết cấu gỗ được dùng gia cố di tích kiến trúc thời Lý

Bản ảnh 19:

Dấu tích bó nền thời Lý

Bản ảnh 20:

Dấu tích bó nền thời Lý ở góc Đông Bắc KT001 và KT002

Bản ảnh 21:

Hệ thống kết cấu gỗ được gia cố kiến trúc ở góc Đông Bắc KT001 và KT002

Bản ảnh 22:

Dấu tích mặt bằng xuất lộ di tích kiến trúc 12.VH.LY.KT001; 12.VH.LY.KT002

Bản ảnh 23:

Mô hình người đứng giả định di tích kiến trúc 12.VH.LY.KT001; 12.VH.LY.KT002

Bản ảnh 24:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT059

Bản ảnh 25:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT060

Bản ảnh 26:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT003

Bản ảnh 27:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT002

Bản ảnh 28:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT006

Bản ảnh 29:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT241

Bản ảnh 30:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT004

Bản ảnh 31:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT013

Bản ảnh 32:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT018

Bản ảnh 33:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT014

Bản ảnh 34:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT011

Bản ảnh 35:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT019

Bản ảnh 36:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT022

Bản ảnh 37:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT010

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT008

Bản ảnh 39:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G01.MT031

Bản ảnh 40:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT001

Bản ảnh 41:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT187

Bản ảnh 42:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT179

Bản ảnh 43:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT219

Bản ảnh 44:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT005

Bản ảnh 45:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT132

Bản ảnh 46:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT177

Bản ảnh 47:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT178

Bản ảnh 48:

Di tích móng cột thời Lý 12.VH.G02.MT137

Bản ảnh 49-50:

Mặt bằng dắp nền thời Lý và di tích móng cột MT.280 di tích 12.VH.LY.KT003

Bản ảnh 51:

Mặt bằng tổng thể kiến trúc tròn (tâm linh) 12.VH.LY.KT004

Bản ảnh 52:

Hiện trạng kiến trúc trung tâm 12.VH.LY.KT004

Bản ảnh 53:

Lớp gỗ kè liên kết bằng dây mây 12.VH.LY.KT004

Bản ảnh 54:

Khối đá trụ xoay và các thanh gỗ liên kết 12.VH.LY.KT004.

Bản ảnh 55:

Hình ảnh scan 3D của khối đá trụ xoay, kiến trúc trung tâm 12.VH.LY.KT004

Bản ảnh 56:

Dấu tích mặt bằng tổng thể di tích kiến trúc thời Trần 12.VH.TR.KT001

Bản ảnh 57:

Dấu tích móng cột thời Trần MT005A

Bản ảnh 58:

Dấu tích móng cột thời Trần MT056A

Bản ảnh 59:

Dấu tích móng cột thời Trần MT005B

Bản ảnh 60:

Dấu tích móng cột thời Trần MT291

Bản ảnh 61:

Dấu tích bó nền thời Lê sơ

Bản ảnh 62:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê sơ 12.VH.LS.KT001

Bản ảnh 63:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê sơ 12.VH.LS.KT002

Bản ảnh 64:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê sơ 12.VH.LS.KT003

Bản ảnh 65:

Dấu tích móng tường cấm thành thời Lê sơ tại địa điểm Vườn Hồng

Bản ảnh 66:

Dấu tích bó nền thời Lê Trung hưng

Bản ảnh 67:

Dấu tích bó nền thời Lê Trung hưng

Bản ảnh 68:

Dấu tích bó nền thời Lê Trung hưng

Bản ảnh 69:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT001

Bản ảnh 70:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT002

Bản ảnh 71:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT003

Bản ảnh 72:

Dấu tích mặt bằng di tích kiến trúc thời Lê Trung hưng 12.VH.LTH.KT004

Bản ảnh 73:

Mặt cắt chi tiết thể hiện kỹ thuật xây dựng móng cột thời Lê Trung hưng tại địa điểm Vườn Hồng

Bản ảnh 74:

Mặt cắt di tích móng tường cấm thành thời Lê Trung hưng tại địa điểm Vườn Hồng đang thẳng hướng về phía Đoan Môn

Bản ảnh 38:

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình tổng hợp và nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan, khoa học và được trích nguồn rò ràng. Nếu không đúng sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2021

Tác giả luận văn


Lưu Văn Hùng

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 20/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí