14
- "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở vùng đồng bằng sông Hồng" (2002), Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, của Nguyễn Thái Sơn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- "Đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam Bộ" (2003), Luận án tiến sĩ triết học của Lê Hanh Thông, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- "Xây dựng đội ngũ Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1996-2020)", Luận án tiến sĩ, chuyên ngành xây dựng Đảng của tác giả Huynh Văn Long.
- "Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ chính trị quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới (2004), Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của tác giả Đặng Nam Điền.
- "Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Thái Nguyên hiện nay" (2006), Luận văn thạc sĩ chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Về các bài viết đăng trên các tạp chí, có một số công trình điển hình như sau:
- "Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 9/1999, của Nguyễn Hữu Cát.
- "Điều chỉnh bằng Luật đạo đức của quan chức Mỹ" của tác giả Trịnh Trọng Nghĩa, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2000.
Có thể bạn quan tâm!
- Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - 1
- Đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - 2
- Một Số Khái Niệm Về Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo Của Hệ Thống Chính Trị Ở Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào
- Khái Niệm Đội Ng Ũ Cán B Ộ Lãnh Đ Ạo Của Hệ Thống Chính Trị
- Các Quan Điểm Và Lý Luận Cơ Bản Về Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ
Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.
- "Một số kinh nghiệm trong quản lý nhân sự bộ máy nhà nước Mỹ" của tác giả Lê Thanh Bình, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6/2001.
- "Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện" của Nguyễn Duy Hùng, Tạp chí Cộng sản số 3, tháng 1/2002.
15
- Đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở trong thời kỳ mới" của Ngô Ngọc Thắng, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2004.
- "Yêu cầu đổi mới nội dung đào tạo của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh" của tác giả Song Thành, Tạp chí Lý luận chính trị số 7/2005.
- "Đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở ở Bắc Ninh" của Đỗ Văn Thêm, Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 12/2008.
- "Quản lý nhân sự hành chính và đào tạo công chức cao cấp ở trường Hành chính quốc gia Pháp (ENA)" của Phan Xuân Sơn, Thông tin Chính trị học số 2/2008.
- "Phương pháp dạy học trong các trường Đảng ở Trung Quốc" của Võ Thị Mai, Tạp chí Xây dựng Đảng số 8/2007.
- "Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo trung, cao cấp ở Trung Quốc" của Đặng Đình Lựu, Tạp chí Xây dựng Đảng số 10/2008.
- "Đảng Cộng sản Trung Quốc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ" của Nguyễn Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận chính trị số 9/2010.
- "Cách đào tạo công chức ở Pháp" của phạm Quang Vịnh, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 12/8/2011.
- "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở một số nước trên thế giới" của Lê Quang, Tạp chí Xây dựng Đảng số 11/2009.
- "Đào tạo, bồi dưỡng tăng cường năng lực làm việc cho cán bộ, công chức" của Ngô Thành Can, Tạp chí Quản lý nhà nước số 98, tháng 3/2004.
- "Một số vấn đề về đánh giá trong quá trình quản lý đào tạo" của Lê Như Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nước số 98, tháng 3/2004.
- "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Vũ Quang Vinh, Tạp chí Lý luận chính trị số 5/2002.
Các công trình từ đề tài, luận văn, luận án và các bài viết đăng trên các tạp chí được nêu ra ở trên đã cung cấp những thông tin bổ ích dưới các khía cạnh và các mức độ khác nhau, nhất là những lý luận về đào tạo bồi dưỡng
cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở Việt Nam thời kỳ đổi mới những năm gần đây; đúc rút nhiều kinh nghiệm trên thế giới và đề xuất các giải pháp có giá trị những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, là nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở Lào.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, vấn đề đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn mới đã được đề cập trong nhiều văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ khoá IV đến khoá IX, đặc biệt, Nghị quyết các hội nghị công tác tổ chức cán bộ toàn quốc của Ban Tổ chức Trung ương Đảng lần thứ 1 (11-8-1995) và lần thứ 8 (11- 2006) đã đ ề ra phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ của công tác tổ chức cán bộ đến năm 2010. Các văn kiện trên và các công trình nghiên cứu có liên quan đã đề cập đến các quan điểm của Đảng và Nhà nước, góp thêm cơ sở lý luận, làm rõ nhiều vấn đề cụ thể và đề xuất các giải pháp về công tác cán bộ trong tình hình mới, trong đó có công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Tuy nhiên trong thời gian qua, chưa có công trình nào chuyên nghiên cứu về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Luận án trân trọng kế thừa những thành quả nghiên cứu đã có đ ể đi sâu nghiên cứu vấn đề công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã có một số công trình nghiên cứu dưới hình thức các luận án, luận văn, bài viết tạp chí liên quan đến vấn đề cán bộ, xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu như sau:
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong các luận án, luận văn
- "Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay" (2003), Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của tác giả Bun Ma Kết Kê Son. Trong luận án, tác giả đã đề cập tới vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo; vai trò của đạo đức đối với cán bộ lãnh đạo và yêu cầu đối với việc đào tạo, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở Lào.
- "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Nam nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay" (2004), của tác giả Bun Xợt Thăm Ma Vông (2004), Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận, vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ hiện nay, chỉ rõ những ưu, khuyết điểm, nguyên nhân và kinh nghiệm, mục tiêu, phương hướng và những giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Nam Lào đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới hiện nay. Luận án góp phần cung cấp những cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Nam Lào hiện nay.
- "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn cách mạng hiện nay" (2004), của Bun Lư Sổm Sắc Đi, Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hoá được nhiều vấn đề lý luận và đánh giá được thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh phía Bắc Lào từ năm 1986 đến nay, những vấn đề đặt ra và bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc Lào trong thời kỳ đổi mới. Tác giả cũng hệ thống hóa một số quan điểm lý luận về cán bộ, cán bộ chủ chốt nói chung và cán bộ chủ chốt cấp tỉnh của Lào nói riêng.
- "Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn trong giai đoạn cách mạng hiện nay" (2004), của Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt (2004), Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn. Tác giả phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn và thực trạng kinh nghiệm, những yêu cầu đặt ra cho công tác xây dựng đội ngũ cán bộ. Tác giả luận chứng những cơ sở khoa học về vai trò, vị trí và yêu cầu mới của đội ngũ cán bộ chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn. Luận án phân tích, rút ra những bài học kinh nghiệm về công tác cán bộ và xác định cụ thể những tiêu chuẩn và cơ cấu của đội ngũ cán bộ hiện nay. Tác giả kiến nghị một số giải pháp và có tính khả thi để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn hiện nay.
- "Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới" (2005), của Khăm Phăn Phôm Mạ Thắt (2005), Luận án tiến sĩ khoa học chính trị chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt, đặc biệt là đối với đối tượng thuộc diện quản lý của Trung ương, trong thời kỳ đổi mới, nhất là thích ứng với hoàn cảnh trong nước và thế giới hiện nay. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý. Tác giả nêu lên những vấn đề cấp bách phải giải quyết và đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết những tồn tại, đẩy mạnh quá trình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ lãnh đạo chủ chốt với chất lượng hiệu quả ngày càng cao. Đây có thể xem là những luận cứ khoa học cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nói chung và đối với người lãnh đạo chủ chốt thuộc diện quản lý của Trung ương nói riêng. Tác giả đã góp phần bổ sung và phát triển một cơ sở lý luận về công tác đào tạo, cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới.
- "Công tác tổ chức cán bộ cấp tỉnh ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay" (2001), c ủa Un Kẹo Si Pa Sợt, Luận án tiến sĩ chuyên ngành chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả phân tích làm thế nào để đánh giá đúng và trung thực trong công tác tổ chức cán bộ, những thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt ra hiện nay, để có những phương hướng và giải pháp hoàn thiện và phát triển lĩnh v ực công tác quan trọng này. Đây là những vấn đề hết sức hệ trọng và cấp thiết hiện nay đối với cấp tỉnh ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Trong vấn đề này thì ở đâu là những định hướng chiến lược, ở đâu là những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm và khâu đột phá
v.v. Phải chăng cần có những nghiên cứu vừa cơ bản, vừa thực tiễn về vấn đề này trong đó có công tác đào tạo cán bộ mới có thể có những giải pháp thoả đáng.
- "Đổi mới hệ thống chính trị cấp cơ sở ở nông thôn Lào hiện nay" (2011), của La Chay Sinh Su Văn, Luận án tiến sĩ chuyên ngành chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả phân tích trên cơ sở hệ thống hoá những quan điểm lý luận về hệ thống chính trị cơ sở, phân tích khảo sát đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra về hệ thống chính trị cấp cơ sở ở nông thôn Lào hiện nay, luận án đề xuất các quan
điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới hệ thống chính trị cấp cơ sở ở nông thôn Lào.
- "Đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý ở tỉnh Luông Nậm Tha trong sự nghiệp đổi mới" (2006), của Xi Xụ Phăn Thăm Păn Nha, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng.
- "Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chủ chốt ở tỉnh Viêng Chăn trong giai đoạn mới" (2007), của Sun Thong Khăm, Luận văn Cử nhân chính trị.
- "Nâng cao chất lượng xây dựng cán bộ ở Thủ đô Viêng Chăn trong giai đoạn mới" (2011), của Văn Xay - Xay Nhạ Băt , Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng.
Các tác giả đã nêu và phân tích về lý luận và thực tiễn của cán bộ lãnh đạo - quản lý ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Như đã làm cho lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thành hệ thống, làm cơ sở cho hoạt động nâng cao chất lượng việc đào tạo - bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo - quản lý trong giai đoạn mới và đánh giá khách quan sự thật sự thành công, vướng mắc nguyên nhân và rút kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng những năm qua. Các tác giả có một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn mới.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong các tạp chí
- "Phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào" (2002), Bun Thi Khưa My Xay, Tạp chí Chính trị - Hành chính Lào, (số 3-2000).
- "Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy hành chính ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" (2005), Bun Khăm Xay Xa Nạ, Tạp chí A Lumay, (số 5 - 2005).
- "Đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo với phát triển xã hội theo đường lối chính sách của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào" (2009), Đen Mương Xiêng, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 97-2009).
- "Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ ở Học viện Công an nhân dân trong giai đoạn mới" (2009), Viêng Khăm Phông Sa Văn, Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính Quốc gia Lào, (số 12-2009).
- "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tổ chức" (2010), Ubôn Mạ Ha Xay, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính quốc gia Lào, (số 4- 2010).
- "Một số biện pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo hệ thống chính trị trong điều kiện mới'' (2010), Khăm Phăn Vông Pha Chăn, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 106-2010).
- "Một số giải pháp đánh giá sắp xếp, luân chuyển và sử dụng cán bộ lãnh đạo hệ thống chính trị trong điều kiện hiện nay'' (2010), Khăm Phăn Vông Pha Chăn, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 117-2010).
- "Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong điều kiện mới" (2011), Khăm Phăn Vông Pha Chăn, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 10-2011).
- "Thực trạng và những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế của Lào" của Xinh-Khăm Phôm-Ma-Xay, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 10/2001).
- "Quan điểm và phương hướng của hai đảng, hai nhà nước Việt Nam - Lào về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chính trị cho Lào" của Phu Thắc Phít Thanusỏn, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 12/2007).