Đánh giá tính an toàn và tác dụng trên các thông số lipid máu của cao chiết từ lá cây Chè vằng Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae trên thực nghiệm - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

----------


NÔNG THỊ TUYÊN


ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN

VÀ TÁC DỤNG TRÊN CÁC THÔNG SỐ LIPID MÁU CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY CHÈ VẰNG

(Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) TRÊN THỰC NGHIỆM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC


Hà Nội – 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

---------


Người thực hiện: NÔNG THỊ TUYÊN


ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN

VÀ TÁC DỤNG TRÊN CÁC THÔNG SỐ LIPID MÁU CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY CHÈ VẰNG

(Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) TRÊN THỰC NGHIỆM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (DƯỢC HỌC)


Khóa : QH.2017.Y

Người hướng dẫn : ThS. BSNT. Phan Hồng Minh

TS. Mai Phương Thanh


Hà Nội – 2022

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “đánh giá tính an toàn và tác dụng trên các thông số lipid máu của cao chiết từ lá cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) trên thực nghiệm” là nội dung em đã chọn đề tài nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau 5 năm học tập và rèn luyện ngành Dược học tại trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Để hoàn thành được đề tài bên cạnh sự nỗ lực của bản thân từ những kiến thức được học em cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè và gia đình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy cô đang công tác tại trường Đại học Y dược thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và cung cấp cho em những kiến thức quan trọng để em có nền tảng nghiên cứu, hoàn thành khóa luận và là hành trang cần thiết cho sự nghiệp của em trong tương lai. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS. BSNT Phan Hồng Minh TS. Mai Phương Thanh, giảng viên trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình cả về kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm và thái độ làm việc để em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ em về vật chất và tinh thần trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù em đã cố gắng hoàn thiện đề tài qua việc tham khảo tài liệu, trao đổi, tiếp thu những ý kiến góp ý nhưng không tránh khỏi có những thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến, đóng góp của quý thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện nhất.

Em xin trân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên

DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Kí hiệu

Diễn giải

1

P-407

Poloxamer 407

2

RLLPM

Rối loạn lipid máu

3

VLDL

Lipoprotein tỉ trọng rất thấp

4

IDL-C

Lipoprotein tỉ trọng trung bình

5

LDL-C

Lipoprotein tỉ trọng thấp

6

HDL-C

Lipoprotein tỉ trọng cao

7

TC

Cholesterol toàn phần

8

TG

Triglyceride

9

CETP

Cholesteryl-estertransfer-protein

10

LCAT

Lecithin-cholesterol-acyltransferase

11

HL

Hepatic lipase

12

XVĐM

Xơ vữa động mạch

13

GOT

Glutamat Oxaloacetat Transaminase

14

GPT

Glutamat pyruvat transaminase

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

Đánh giá tính an toàn và tác dụng trên các thông số lipid máu của cao chiết từ lá cây Chè vằng Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae trên thực nghiệm - 1

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Chuyển hóa lipid trong cơ thể 6

Hình 1.4: Điều trị RLLPM bằng thuốc 12

Hình 3.1: Ảnh hưởng của cao chiết đến thể trọng chuột cống trắng 20

Hình 3.2: Ảnh hưởng của cao chiết đến nồng độ creatinin trong máu chuột cống trắng 24

Hình 3.3: Nhuộm HE cho các mô gan với độ phóng đại 400x 25

Hình 3.4: Nhuộm HE cho các mô thận với độ phóng đại 400x 25

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Phân loại và đặc điểm của các lipoprotein huyết tương 4


Bảng 1.6: Cây chè vằng tự nhiên và các sản phẩm cao chiết 13


Bảng 3.1: Ảnh hưởng của cao chiết đến chức năng tạo máu chuột cống trắng

......................................................................................................................... 21


Bảng 3.2: Ảnh hưởng của cao chiết đến độ hủy hoại tế bào gan chuột cống trắng 22

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của cao chiết đến chức năng gan chuột cống trắng 23


Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lô mô hình P-407 lên chuột nhắt trắng (mmol/L). 26


Bảng 3.5: Tác dụng của cao chiết chè vằng lên các chỉ số lipid máu của chuột nhắt trắng sau 24h tiêm P-407 (mmol/L) 26

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 - TỔNG QUAN 3

1.1. SINH LÝ HỌC LIPID MÁU 3

1.1.1. Lipid, cấu tạo của lipid 3

1.1.2. Thành phần của lipoprotein 3

1.1.3. Phân loại lipoprotein 3

1.1.4. Chuyển hóa lipoprotein 5

1.2. SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN LIPID MÁU 7

1.3. CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN LIPID MÁU 9

1.4. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 10

1.4.1. Không dùng thuốc 10

1.4.2. Dùng thuốc 11

1.5. CÁC MÔ HÌNH GÂY TĂNG LIPID MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM 12

1.6. GIỚI THIỆU VỀ CAO CHIẾT LÁ CÂY CHÈ VẰNG (Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) 13

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.2.1. Đánh giá độc tính bán trường diễn 17

2.2.2. Đánh giá tác dụng hạ lipid máu dựa trên mô hình gây tăng cholesterol máu nội sinh 18

2.2.3. Xử lý số liệu 19

Chương 3 - KẾT QUẢ 20

3.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN 20

3.1.1. Tình trạng chung 20

3.1.2. Sự thay đổi trọng lượng chuột cống trắng 20

3.1.3. Đánh giá chức năng tạo máu 21

3.1.4. Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan 22

3.1.5. Đánh giá chức năng gan 23

3.1.7. Thay đổi về mô bệnh học sau 90 ngày uống thuốc 24

3.2. TÁC DỤNG CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY CHÈ VẰNG (Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) TRÊN MÔ HÌNH RLLPM THEO CƠ CHẾ NỘI SINH 26

Chương 4 - BÀN LUẬN 28

4.1. ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN 28

4.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CAO CHIẾT LÁ CHÈ VẰNG (Jasminum subtriplinerve Blume Oleaceae) TRÊN CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU 31

4.2.1. Đánh giá mô hình tăng lipid máu nội sinh bằng P-407 31

4.2.2. Đánh giá mô hình thuốc đối chứng Atorvastatin 10 mg 32

4.2.3. Đánh giá tác dụng của cao chiết lá chè vằng trên các chỉ số lipid máu 33

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/09/2024