Đánh giá tiềm năng và đề xuất mô hình phát triển làng nghề hoa trồng hoa kiểng tại TP.HCM kết hợp du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường - 2


ABSTRACT


Villages have made a significant contribution to the development of the local economy. However, the tendency of deeper integration at present, how to enhance the competitiveness of the products of craft villages, villages help moving steadily into integration is posing problems for functional departments and production establishments in the village. With the current development trends, development of craft villages combine ecotourism associated with environmental protection is a right direction, especially for flower village in HCM City, one of the villages potential career development.

Therefore, this paper reviews the current situation and forecast emissions of flower villages in HCM City and suggest criteria for identification of "eco-tourism village linked to environmental protection" for 3 criteria: potential for development; technical facilities, infrastructure; organizational management and community involvement. Since the proposed criteria, applied to evaluate the potential development of flower village Thu Duc and propose solutions to overcome the problems of the environment, community tourism, to develop solutions villages vocational towards ecotourism. Thereby, the proposed development model flower Thu Duc village ecotourism combination associated with environmental protection.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8

1.1.1 Khái niệm về làng nghề truyền thống 8

1.1.2 Khái niệm về du lịch làng nghề truyền thống 10

1.1.3 Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề 10

1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 11

1.2.1 Thế giới 11

1.2.2 Việt Nam 12

1.3 THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ HOA KIỂNG TẠI VIỆT NAM 19

1.3.1 Thực trạng phát triển làng nghề hoa kiểng theo hướng du lịch sinh thái tại một số địa phương 19

1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm về phát triển làng nghề hoa kiểng theo hướng du lịch sinh thái 24

1.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI CÁC KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24

1.4.1 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề 24

1.4.2 Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 28

1.4.3 Thực trạng làng nghề hoa kiểng tại thành phố Hồ Chí Minh 29

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI DO HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TRỒNG HOA KIỂNG TẠI TPHCM 38

2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG NGHỀ HOA KIỂNG TP.HCM 38

2.1.1 Tác động môi trường từ sử dụng phân bón, thuốc BVTV 38

2.1.2 Nước thải 39

2.1.3 Khí thải 40

2.1.4 Chất thải rắn 40

2.1.5 Ðất 42

2.1.6 Hiện trạng chất lượng môi trường tại làng nghề 42

2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI VÀO MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG TRỒNG HOA KIỂNG TẠI TP.HCM 45

2.2.1 Đánh giá cân bằng vật chất do hoạt động trồng hoa kiểng 46

2.2.2 Đánh giá hiện trạng và dự báo phát thải 54

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH “LÀNG NGHỀ DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” 59

3.1 SỰ CẦN THIẾT ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH “LÀNG NGHỀ DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” 59

3.2 ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH “LÀNG NGHỀ DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” 59

3.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ 64

3.3.1 Trình tự đánh giá 64

3.3.2 Phương pháp đánh giá tiềm năng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái 65

3.3.3 Phương pháp đánh giá các tiêu chí về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch sinh thái 68

3.3.4 Phương pháp đánh giá các tiêu chí về về tổ chức quản lý và tham gia cộng đồng 71

3.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 73

3.5 ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÃ ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHO TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: LÀNG HOA KIỂNG THỦ ĐỨC 75

3.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của làng nghề hoa kiểng thủ đức 75

3.5.2 Đánh giá tiềm năng phát triển của làng nghề hoa kiểng tại quận thủ đức theo hướng DLST gắn với BVMT 84

CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO MÔ HÌNH DLST GẮN VỚI BVMT CHO LÀNG HOA KIỂNG THỦ ĐỨC 90

4.1 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ 90

4.1.1 Giảm tác động do sử dụng phân bón và thuốc BVTV 91

4.1.2 Giải pháp thu gom và xử lý nước thải 97

4.1.3 Giải pháp tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu 98

4.2 ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DLST GẮN VỚI BVMT 99

4.2.1 Giải pháp dựa vào sự tham gia của cộng đồng – Mô hình du lịch cộng đồng 99

4.2.2 Giải pháp quản lý: Liên kết 4 nhà 100

4.2.3 Giải pháp quảng bá xây dựng thương hiệu 102

4.3 ĐỊNH HƯƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRỒNG HOA KIỂNG KẾT HỢP DLST GẮN VỚI BVMT ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ HOA KIỂNG THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC 103

4.3.1 Giai đoạn 1 - Kế thừa 104

4.3.2 Giai đoạn 2 – Quy hoạch tập trung 105

4.4 ĐỀ XUẤT CÁC TOUR DU LỊCH SINH THÁI TẠI LÀNG NGHỀ HOA KIỂNG THỦ ĐỨC 111

4.5 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 114

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 115

TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trường

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BTN&MT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSVCKT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

DLST

Du lịch sinh thái

DLLN

Du lịch làng nghề

HSPT

Hệ số phát thải

ÔNKK

Ô nhiễm không khí

ÔNMT

Ô nhiễm môi trường

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Đánh giá tiềm năng và đề xuất mô hình phát triển làng nghề hoa trồng hoa kiểng tại TP.HCM kết hợp du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường - 2


DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1.Nhà vườn trang trí hoa trước nhà tạo cảnh quan cho làng hoa 20

Hình 1-2. Làng hoa Tân Quy Đông thu hút khách du lịch tham quan 21

Hình 1-3.Làng hoa tại Sơn Định, Bến Tre 22

Hình 2-1.Bản đồ thể hiện số hộ trồng các loại hoa kiểng ở làng hoa kiểng Thủ Đức . 30 Hình 2-2.Bản đồ thể hiện số hộ trồng các loại hoa kiểng ở làng hoa kiểng Thủ Đức . 32 Hình 2-3.Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Thủ Đức. 33

Hình 2-4.Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc. 33

Hình 3-3.Nước rỉ từ tưới tiêu 39

Hình 3-4.Rảnh trong vườn kiểng 39

Hình 3-9.Bao bì, chai nhựa thuốc BVTV 40

Hình 3-10. Thu gom vỏ thuốc, bao bì thuốc BVTV 41

Hình 3-11. Đốt chung vỏ, bao bì thuốc BVTV với rác thải sinh hoạt 41

Hình 3-14.Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý bao bì TBVTV 42

Hình 5-1.Bản đồ quy hoạch quận Thủ Đức 76

Hình 6-1.Bản đồ khu du lịch Suối Tiên 104

Hình 6-2.Bản đồQuy hoạch công viên quận Thủ Đức tại phường Tam Phú 106

Hình 6-3. Khu vui chơi, giải trí (Ảnh minh họa) 107

Hình 6-4.Cảnh quan trong khu du lịch làng nghề(Ảnh minh họa) 108

Hình 6-5. Khu trưng bày sản phẩm 108

Hình 6-6.Hồ trữ nước mưa tạo cảnh quan (Ảnh minh họa) 109

Hình 6-7. Hoa mai bonsai 110


DANH MỤC BẢNG

Bảng 0-1.Các thông số phân tích nước thải 6

Bảng 0-2.Các thông số phân tích mẫu đất 6

Bảng 2-1.Tổng số hộ và diện tích trồng hoa tại làng nghề hoa kiểng Thủ Đức 30

Bảng 2-2.Tổng số hộ và diện tích trồng hoa tại làng nghề hoa kiểng quận 12 31

Bảng 3-1.Phân tích mẫu đất hộ trồng lan 42

Bảng 3-3.Phân tích mẫu đất hộ trồng mai 43

Bảng 3-5.Kết quả phân tích nước giếng tại phường Hiệp Bình Phước 44

Bảng 3-7.Kết quả phân tích mẫu nước thải hộ trồng lan ngày thứ nhất 45

Bảng 3-11.Dự báo phát thải của hộ trồng mai 56

Bảng 3-12.Dự báo phát thải của làng nghề hoa kiểng Thủ Đức và quận 12 từ quá trình trồng mai 56

Bảng 3-13.Dự báo phát thải của hộ trồng lan 57

Bảng 3-14.Dự báo phát thải của làng nghề hoa kiểng quận Thủ Đức và quận 12 từ quá trình trồng lan 57

Bảng 4-1.Tiêu chí xác định “Làng nghề sinh thái kết hợp với du lịch và văn hóa địa phương” 60

Bảng 4-2.Thang đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tại làng nghề hoa kiểng. 67

Bảng 4-3.Thang điểm đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng của điểm du lịch sinh thái 69

Bảng 4-4.Thang điểm đánh giá các tiêu chí về tổ chức quản lý và tham gia cộng đồng

...................................................................................................................................... 72

Bảng 4-5.Điểm dánh giá tổng hợp của các chỉ tiêu 74

Bảng 4-6.Mức độ đánh giá các điểm DLST 75

Bảng 5-1.Danh mục di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức 86

Bảng 5-2.Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ du lịch sinh thái tại làng nghề hoa kiểng Thủ Đức 89



1 ĐẶT VẤN ĐỀ

MỞ ĐẦU

Thành phố hiện có 19 làng nghề hoạt động và phát triển tại 7 quận - huyện: quận 12, Thủ Đức, Gò Vấp, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc Môn, Bình Chánh. Trong đó, có 4/19 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống nhưng không có khả năng phát triển độc lập: làng nghề đan đát Thái Mỹ, huyện Củ Chi; làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn; làng nghề se nhang Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh; làng nghề muối Lý Nhơn, huyện Cần Giờ. Và 4 làng nghề đang phát triển và có khả năng phát triển độc lập, bền vững trong tương lai: làng nghề hoa kiểng Xuân - An - Lộc, quận 12; làng nghề hoa kiểng Thủ Đức, quận Thủ Đức; làng nghề mành trúc Tân Thông Hội, huyện Củ Chi; làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi.[1]

Trong số đó, làng nghề hoa cây kiểng có tiềm năng phát triển mạnh do thành phố Hồ Chí Minh, với lợi thế đầu mối cung cấp hoa kiểng cho cả nước và xuất khẩu, vừa là thị trường tiêu thụ hoa kiểng lớn nhất nước, việc phát triển sản phẩm hoa cây kiểng đã tạo nên một nét đặt đặc trưng rất riêng biệt trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp của thành phố.

Ngoài có điều kiện khí hậu thích hợp cho nhiều loại hoa kiểng nhiệt đới và cả một số lọai hoa kiểng á nhiệt đới. Thành phố còn có đội ngũ nghệ nhân tay nghề cao, lao động lành nghề, tập trung các nhà khoa học và đặc biệt thành phố có lợi thế trong các hoạt động giao dịch, xuất khẩu so với các tỉnh khác. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển hoa kiểng ngày càng tăng một cách đáng kể, đã trở thành hàng hóa nên đã mang một động lực mạnh mẽ cho việc phát triển ngành nghề hoa kiểng, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Sản xuất hoa kiểng mang đặc điểm thâm canh với cường độ cao trên cùng diện tích đất sản xuất, cho phép sử dụng hiệu quả đất đai, thu hút nhiều nguồn vốn đa dạng trong nhân dân. Nghề trồng hoa và cây kiểng hiện nay là một ngành nghề cho thu nhập cao, gấp vài chục lần so với trồng lúa.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023