Hiện Trạng Nghiên Cứu Về Rủi Ro, Sự Cố Và An Ninh Môi Trường



Không mong muốn

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro phải xác định

Các biện pháp này phải được thực hiện tuy không phải tỷ lệ nghịch với sự giảm thiểu rủi ro đạt được


Chấp nhận

Nguy hiểm phải được quản lý/ kiểm soát trong suốt dự án Không bắt buộc phải xem xét giảm thiểu rủi ro

Bỏ qua

Không cần thiết xem xét các vấn đề về nguy hiểm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Tiêu chuẩn d ng để chấp nhận rủi ro:

- Mục đích chung: giảm từng cái rủi ro đ được nhận dạng;

- Tiêu chí cao hơn: làm cho rủi ro thấp hơn trị xác định;

1.1.3. Các định nghĩa, khái niệm

- Khái niệm rủi ro: Rủi ro là sự kết hợp giữa xác suất hoặc tần suất xảy ra một sự cố hoặc tần suất xảy ra một tnguy hiểm nhất định và mức độ hậu quả của sự việc xảy ra. Do đó rủi ro là một số đo về khả năng xảy ra một sự cố xấu và hậu quả tác hại ngoài ý muốn do nó gây ra.

- Định nghĩa sự cố: Sự cố công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm cho công trình có nguy cơ sụp đổ, đ sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế [Trích khoản 29 điều 3 Luật Xây dựng].

- Sự cố môi trường: Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng [Trích Luật Bảo vệ Môi trường, 2005].

- An ninh môi trường (ANMT): Anh ninh môi trường là trạng thái mà một hệ thống môi trường có khả năng đảm bảo điều kiện sống an toàn của con người Một hệ thống môi trường bị mất an ninh có thể do các nguyên nhân tự nhiên (thiên tai), do hoạt động của con người (gây suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên, kinh tế, x hội ) hoặc do phối hợp cả hai nguyên nhân trên.

- Đường sắt đô thị: Đường sắt đô thị (Urban railways): là đường sắt phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách ở thành phố, v ng phụ cận, bao gồm đường sắt đi ngầm, đường sắt đi trên cao, đường sắt đi trên mặt đất và một số loại

hình giao thông đô thị mới tự động dẫn hướng [Trích TCVN 8893:2011 – Cấp kỹ thuật Đường sắt].

Tốc độ thiết kế (Designed speed): Tốc độ thiết kế của tuyến đường sắt là trị số tốc độ áp dụng trong tính toán, thiết kế và xây lắp các cấu tr c thành phần của tuyến, đoạn tuyến đường sắt đó Phương tiện giao thông đường sắt không được phép chạy quá tốc độ thiết kế của tuyến, đoạn tuyến đường sắt, trừ các đoàn tàu có thùng xe tự cân bằng (Tilting body train)

Khái niệm về tàu điện ngầm – Metro: Tàu điện ngầm (underground), còn được gọi là metropolitan hay ngắn hơn là metro, là hệ thống vận tải lớn trong đô thị chạy trên đường ray và thường có một phần lớn chiều dài tuyến đi ngầm dưới lòng đất

1.1.4. Hiện trạng nghiên cứu về rủi ro, sự cố và an ninh môi trường

1.1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới về an ninh môi trường

Các nghiên cứu chính thức về An ninh môi trường đ được các nước trên thế giới quan tâm từ lâu, hiện nay đ có khoảng 50 trung tâm nghiên cứu về vấn đề này Từ những năm 70 của thế kỷ trước, Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đ thiết lập một Trung tâm môi trường để đánh giá mối quan hệ giữa môi trường và an ninh nhưng tới nay vẫn còn rất nhiều vấn đề gây tranh c i, ngày càng có nhiều khái niệm mới được đề xuất và hoàn thiện hơn Nhất là mối liên hệ giữa xóa đói giảm ngh o với sự phồn vinh và ổn định toàn cầu; mối liên quan giữa những biến động về môi trường với vấn đề hòa bình ở các quốc gia c ng như các khu vực trên thế giới…

Trong các tài liệu về quan hệ quốc tế ngày càng phổ biến rộng r i quan điểm cho rằng phải định nghĩa lại vấn đề an ninh - khái niệm an ninh hiện đại không chỉ là an ninh quân sự truyền thống mà phải bao gồm cả phương diện môi trường và kinh tế

Năm 1992, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc chỉ rò Nguồn gốc của sự bất ổn định về kinh tế, x hội, nhân văn và sinh thái đ trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định”.

Mỹ là một trong những nước đầu tiên trên thế giới nhận ra nhu cầu phải sửa đổi quan niệm về An ninh Quốc gia (ANQG) Năm 1991, Tổng thống Bush đưa ra

sáng kiến thừa nhận An ninh Sinh thái (ANST) là một bộ phận cấu thành của ANQG Năm 1994, chính quyền Bill-Clinton chấp nhận quan niệm về ANST là một bộ phận của chiến lược chung của ANQG

1.1.4.2 Nghiên cứu trong nước về an ninh môi trường

Tại Việt Nam, từ năm 1998 đ có các cuốn tài liệu “Bàn về An ninh Sinh thái”, “An ninh Môi trường” và “ Những điều cần biết về An ninh môi trường” Tuy nhiên đến năm 2010, cuốn sách “Đảm bảo An ninh môi trường cho phát triển bền vững” do PGS. TS Nguyễn Đình Hòe - Trưởng Ban phản biện và TS Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch Hội bảo vệ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (VACNE) biên soạn. Đây là cuốn sách đầu tiên về An ninh môi trường xuất hiện tại Việt Nam. Cuốn sách đ cung cấp cho người đọc những khái niệm mới và kiến thức hữu ích về vấn đề sống còn của môi trường trong sự phát triển bền vững; đồng thời c ng là một tài liệu quý cho các nhà quản lý, cán bộ khoa học và sinh viên đang quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực an ninh môi trường và phát triển bền vững.

Bên cạnh đó là một số nghiên cứu của Thạc sỹ Nguyễn Thị Nghĩa – Tổng Cục KH-KT – Bộ Công an về An ninh môi trường đăng trên một số báo trong nước.

Nhìn chung, có thể thấy rằng hiện nay các nghiên cứu về vấn đề an ninh môi trường của Việt Nam và trên thế giới phần lớn tập trung vào các vấn đề lớn trong đó ch trọng đến vấn đề an ninh sinh thái Tuy nhiên, theo GS TS V Cao Đàm thì “Dù nhìn theo bất cứ hướng tiếp cận n o chúng ta đều có thể ph t hiện ra những sự kiện liên quan tới an ninh môi trường v đều có mối quan hệ thiết tha đến an ninh quốc gia”. Vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn này tác giả sẽ phân tích đánh giá và tiếp cận vấn đề An ninh môi trường trong phạm vi của đường sắt đô thị nhưng tập trung vào các tuyến tàu điện ngầm (Metro).

1.2. Hiện trạng, tổng quan về đường sắt đô thị

1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển đường sắt đô thị trên thế giới

Tàu điện ngầm là hệ thống giao thông chở khách với tốc độ cao, nhiều lượt, nhiều chuyến trong ngày, lượng khách lớn, thuận tiện, thoải mái và tương đối an toàn Đa số các thành phố lớn trên thế giới đều có tàu điện ngầm, mức độ tự động hóa quản lý của hệ thống tàu điện ngầm rất cao

Đường tàu điện ngầm thường được hiểu là đi ngầm dưới mặt đất, nhưng hiện nay có hơn 60 đường tàu điện ngầm trên thế giới thì chỉ có 10 đường là hoàn toàn trong đất, còn lại là sự kết hợp giữa trên và dưới mặt đất Ở nơi sầm uất thì phải làm metro dưới mặt đất, còn lại d ng cầu vượt hoặc đi trên mặt đất để giảm bớt khó khăn và giá thành thi công

Giải pháp trong tuyệt vọng

Hình 1 1 Những toa xe điện ngầm đầu tiên trong ng y khai trương tuyến từ 1

Hình 1.1. Những toa xe điện ngầm đầu tiên trong ng y khai trương tuyến từ Farringdon đến phố Paddington (London)- Nguồn: sưu tầm

Nước Anh được phép kiêu h nh đ đem lại cho loài người nhiều thành tựu vĩ đại, từ những thứ tưởng chừng nhỏ nhặt như bồn cầu gắn th ng nước cho đến bóng đá, máy hơi nước, The Beatles và cách đây

150 năm, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh còn sinh ra tàu điện ngầm Hôm nay nhiều thành phố lớn trên thế giới đ có phương tiện

giao thông lý tưởng này, song vào l c mà đầu máy hơi nước vừa ra đời và bị đưa xuống chạy dưới lòng đất, không phải dễ thuyết phục các nhà khoa học

Vốn quen mắt với xe ngựa chợt đường phố London ngạt thở vì giao thông khi 2

Vốn quen mắt với xe ngựa, chợt đường phố London ngạt thở vì giao thông khi hàng loạt xe bus chạy động cơ hơi nước làm tắc nghẽn cả thành phố Hàng ngày có đến 200 000 người phải đi bộ nhiều cây

số đến nơi làm việc

Vậy, liệu có phải là một giải pháp, khi đem tàu hỏa phun hơi nước phì phì xuống dưới lòng đất? Liệu có đơn giản chỉ đào vài cây số đường hầm, đặt đường ray rồi lấp lại - như tên gọi của công nghệ

cut and cover” ngày ấy - là xóa được nạn

tắc đường cho thành phố triệu dân?

Hình 1.2. Thi công t u điện ngầm bằng phương ph p cut and cover-Nguồn: sưu tầm


Hình 1.3. Công trường đang thi công

Nguồn: Sưu tầm

Dự án kỳ vĩ ấy không phải chuyện đ a, cho d tờ The Time gọi nó là “sự lăng mạ trí óc con người”. Và quả thật, cho đến trước khi chuyến tàu điện ngầm đầu tiên lăn bánh và chở 30 000 hành khách đi thử qua hệ thống đường hầm tối mò, đ có nhiều ngôi nhà nghiêng ngả, nhiều nồi hơi

nổ tung, nhiều công nhân tử nạn

Mặt khác, chính phát minh mới ấy đ đảo lộn tận gốc rễ sinh hoạt công cộng của London Và đại đô thị có mật độ dân cư dày đặc nhất thế giới hồi ấy phải cảm ơn sâu sắc luật sư Charles Pearson Từ năm 1845 ông không ngừng cổ s y cho viễn

cảnh về con tàu đi dưới đất - sáng kiến kỹ thuật táo bạo nhất của thế kỷ 19 Ông đi vận động các nhà đầu tư, hòa giải các công ty th nghịch với nhau, viết thư cho nhiều chính trị gia hàng đầu Luận cứ của ông chỉ là một giấc mơ chưa hề có tiền lệ, chưa ai từng làm cái gì tương tự, và chẳng có cơ sở nào để thẩm định kỹ thuật Nó là một hành vi sinh ra bởi tuyệt vọng

Lối thoát duy nhất


Hình 1.4. Ga t u điện ngầm qua hình vẽ cổ

Nguồn: Sưu tầm

Năm Lon don có hai triệu rưỡi người sống, và người tứ xứ đổ đến như thiêu thân tìm ánh sáng Nhà cửa không tiền nào mua nổi, công nhân sống chui r c trong các khu ổ chuột bẩn thỉu Ra đến ngoại ô thì tiền thuê nhà r đi, song giao thông công cộng kém phát triển khiến người ta chủ

yếu đi bộ Tàu hỏa lẽ ra là một giải pháp, song tầng lớp thượng lưu và điền chủ đ ép nghị viện ra một đạo luật cấm cho tàu vào nội đô Chỉ ở mạn Nam sông Thames, vốn chủ yếu là đất của nhà thờ, mới có đủ không gian cho các công ty hỏa xa Bờ Bắc Thames không cho phép nghĩ đến lối thoát nào khác, ngoài chui xuống đất!


Công ty đường sắt Metropolitan Railway (sau này tàu điện ngầm ở đại đa số các thành phố mượn tên Metro từ đây) lĩnh trách nhiệm khai sơn phá thạch Họ quy hoạch một tuyến từ phố Farringdon đến phố Paddington theo trục Đông - Tây Việc kiếm ra 1 triệu bảng cho dự án quá khó khăn, m i năm 1860 mới muộn mằn diễn ra nhát x ng đầu tiên Trong quá trình xây dựng, công ty đường sắt luôn phải bồi thường cho các vụ kêu ca nhà nứt tường vênh, chưa kể đến hàng loạt sự cố kỹ thuật khác. Với kỹ thuật khoan hiện đại, đường tàu nằm sâu 35 mét dưới mặt đất, và đầu tàu chạy điện đ được d ng từ năm 1890

Đến sự kinh ngạc

Sau thành công bước đầu, đến Giáng sinh năm 1863, London khai trương thêm tàu điện ngầm nối các quận Westminster và South Kensington Năm 1869, tuyến tàu điện ngầm Đông London ra mắt nối Wapping và New Cross Năm 1884, tuyến nội đô chở khách chính thức ra mắt, nối Metropolitan với tuyến liên quận


Hình 1.5. Công nhân đang lắp đường ray

Nguồn: Sưu tầm

Tàu điện ngầm đ ng nghĩa được cho là chính thức xuất hiện tại London vào cuối những năm 1860 Đầu tiên là một vài tuyến ngắn dọc sông Thames (Anh) với các toa xe chở tối đa 12 khách được kéo bằng cáp bởi 2 động cơ hơi nước

Hơn 30 năm sau, năm 1894 mới xuất hiện

tàu chạy điện đầu tiên tuyến London - Stockwell và tuyến Waterloo - London.

Tiếp đến, tàu điện ngầm Anh phát triển thêm các tuyến trung tâm thành phố, ban đầu gọi là tuyến đường sắt trung tâm London, ngay từ l c đưa vào hoạt động năm 1900 đ chứng minh sự thành công Tờ Daily Mail viết trong tuần khai trương của tuyến tàu điện ngầm này: “Cả London há hốc mồm kinh ngạc và x m quanh toa tàu với giá vé 2 xu” Bây giờ, giá vé tuyến này là 8,9 bảng nhưng cảnh hành khách đông đ c thì vẫn thế Tuyến tàu điện này trở nên rất quan trọng từ khi nó sinh ra, là hồn” của London, nối v ng ngoại ô Tây Bắc với Đông London, chở khách mua sắm tới Oxford Circus, du khách tới Marble Arch và người tới cầu nguyện tại nhà thờ St Pauls và Mammon ở khu bờ sông


Hình 1 6 Nữ ho ng Anh trên chuyến t u từ OxFord tới Circus Nguồn Sưu tầm Hình 3

Hình 1 6 Nữ ho ng Anh trên chuyến t u từ OxFord tới Circus Nguồn Sưu tầm Hình 4

Hình 1.6. Nữ ho ng Anh trên chuyến t u từ OxFord tới Circus - Nguồn: Sưu tầm

Hình 1.7. M t đoạn t u điện ngầm London xây dựng năm 1936 - Nguồn: Sưu tầm


1.2.2. Những hệ thống tàu điện ngầm lớn nhất thế giới

Trải dài hàng trăm kilomet và phục vụ hàng triệu người mỗi ngày, những hệ thống tàu điện ngầm đang trợ gi p đắc lực cho con người

London, Anh


Hình 1 8 Bên trong hệ thống t u điện ngầm cổ nhất thế giới Nguồn Sưu tầm 5

Hình 1.8. Bên trong hệ thống t u điện ngầm cổ nhất thế giới

Nguồn: Sưu tầm


London Tube là hệ thống tàu điện ngầm lớn nhất ở châu Âu và hệ thống tàu điện ngầm lâu đời nhất thế giới Được khai trương vào năm 1863, hệ thống này trải dài 408km và mỗi năm vận chuyển 976 triệu người

New York, Mỹ


Hình 1 9 Mạng lưới t u điện ngầm ở New York l m t trong những hệ thống xe 6

Hình 1.9. Mạng lưới t u điện ngầm ở New York l m t trong những hệ thống xe điện ngầm đồ s nhất thế giới - Nguồn: Sưu tầm

Hệ thống tàu điện ngầm New York là một trong những mạng lưới giao thông đồ sộ nhất thế giới Từ 28 ga khi khai trương vào tháng 10/1904 tới nay đ có 462 nhà ga hiện diện Hệ thống này hoạt động 24h/ngày, chuyên chở 4,9 triệu hành khách mỗi ngày, hơn 1,3 tỷ người một năm

Tokyo, Nhật


Hình 1 10 Sự nh n nhịp của hệ thống t u điện ngầm ở Tokyo Nguồn Sưu tầm 7

Hình 1.10. Sự nh n nhịp của hệ thống t u điện ngầm ở Tokyo - Nguồn: Sưu tầm


Hệ thống tàu điện ngầm Tokyo chuyên chở xấp xỉ 2,8 tỷ người một năm Đây là hệ thống tàu điện ngầm nhộn nhịp nhất thế giới, trải dài 304km Ngoài hệ thống metro, mạng lưới vận chuyển Tokyo còn gồm hệ thống xe điện nhẹ Toden Arakawa và hệ thống xe điện một đường ray Ueno Zoo

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí