Đánh giá thực trạng rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với Việt Nam - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI‌

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------


TRƯƠNG VĂN DUY


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Siêm

LỜI CẢM ƠN


Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Văn Siêm – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội môi trường GTVT người đ tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản c ng như đóng góp những ý kiến quý báu gi p tôi hoàn thành bản Luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội đ rất nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và gi p đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ông Nguyễn Hữu Thắng - Cục trưởng Cục ĐSVN, Ông Phạm Quốc Cường - Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Môi trường – Cục ĐSVN đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để gi p đỡ tôi hoàn thành khóa đào tạo và hoàn thành đ ng tiến độ của Luận văn

Tôi c ng xin cảm ơn Vụ Kết cấu hạ tầng - Bộ GTVT; Vụ Môi trường – Bộ GTVT; Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam; Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội; Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh; Công ty CP Tư vấn thiết kế công trình GTVT phía Nam (TediSouth)… đ tạo điều kiện để tôi được tiếp cận các nguồn hồ sơ và cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ông Kazuo Kataoka chuyên gia trong lĩnh vực đường sắt đô thị của Nhật

Cuối c ng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn b , những người đ luôn quan tâm, động viên, chia s và khuyến khích tôi trong suốt thời gian qua

H N i ng y th ng năm 2014

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trương Văn Duy

LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân mình. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố hoặc chưa được sự đồng ý Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác


H N i ng y th ng năm 2014

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trương Văn Duy

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục các bảng vi

Danh mục các hình vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1 1 Cơ sở lý luận 4

1.1.1. Rủi ro sự cố v an ninh môi trường đường sắt đô thị 4

1.1.2. Tiêu chí đ nh gi rủi ro 5

1.1.3. C c định nghĩa kh i niệm 7

1.1.4. Hiện trạng nghiên cứu về rủi ro sự cố v an ninh môi trường 8

1 2 Tổng quan về đường sắt đô thị 9

1.2.1. Lịch sử hình th nh v ph t triển đường sắt đô thị trên thế giới 9

1.2.2. Những hệ thống t u điện ngầm lớn nhất thế giới 13

1.2.3. Kế hoạch ph t triển đường sắt đô thị tại Việt Nam 20

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2 1 Địa điểm nghiên cứu 27

2.1.1. Giới thiệu chung về th nh phố H N i 27

2.1.2. Giới thiệu chung về TP. Hồ Chí Minh 31

2.1.3. Nhận xét tổng quan về khu vực nghiên cứu 36

2 2 Thời gian nghiên cứu 36

2.3 Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu 37

2.3.1. Phương ph p luận 37

2.3.2. Phương ph p nghiên cứu 38

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40

3 1 Những yếu tố, nguyên nhân gây ra sự cố 40

3.1.1. Nguyên nhân sự cố trong thi công c c hầm sắt đô thị 40

3.1.2. Nguyên nhân gây sự cố trong khai th c c c tuyến ĐSĐT 44

3.1.3. C c sự cố đường sắt đô thị điển hình 45

3.2. Tác động của sự cố đến anh ninh môi trường đường sắt đô thị 58

3.3. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro, sự cố đối với đường sắt đô thị 64

3.3.1. C c giải ph p tổng thể 64

3.3.2. Giải ph p trong thi công xây dựng 68

3.3.3. Phòng ngừa rủi ro sự cố v an ninh môi trường trong khai th c c c tuyến đường sắt đô thị 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 96

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌


BĐKH

Biến đổi khí hậu

BTCT

Bê tông cốt thép

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CTN

Công trình ngầm

ĐSĐT

Đường sắt đô thị

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTVT

Giao thông vận tải

HST

Hệ sinh thái

ITA

Hội xây dựng hầm và không gian ngầm quốc tế

KHCN

Khoa học công nghệ

KT-XH

Kinh tế - X hội

LRT

đường sắt vận tải nhẹ

MRT

hầm đường tàu điện ngầm

NAMT

Phương pháp bê tông phun có hoặc không có neo

NXB

Nhà xuất bản

OCC

Hệ thống kiểm soát hiểm họa, sự cố tập trung

TBM

Thiết bị khoan đào hầm

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

UMRT

Hệ thống đường sắt đô thị

WB

Ngân hàng Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với Việt Nam - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Tần suất của hậu quả trong giai đoạn thi công 5

Bảng 1.2. Phân cấp hậu quả rủi ro 5

Bảng 1.3. Phân cấp nguy hiểm và phân loại rủi ro 6

Bảng 1.4. Phân loại rủi ro 6

Bảng 3.1. Phân loại sự cố theo chi phí khắc phục 43

Bảng 3.2. Mức độ tác động của các loại hình sự cố trong phương pháp đào ngầm thông thường 43

Bảng 3.3. Mức độ tác động của các loại hình sự cố khi thi công bằng máy khiên... 44 Bảng 3.4. Tổn thất kinh tế ở một số đường hầm 60

Bảng 3 5 Tổn thất về người trong các sự cố đường sắt đô thị 62

Bảng 3 6 Phân tích các khả năng áp dụng của biện pháp bảo vệ thành hố đào 72

Bảng 3 7 Phân tích phạm vi tác dụng và tác động môi trường của các phương pháp thi công ngầm 73

Bảng 3 8 Phân tích phạm vi tác dụng và tác động môi trường của các phương pháp thi công ngầm 74

Bảng 3 9 Phạm vi áp dụng của các giải pháp đặc biệt t y theo yêu cầu bảo vệ 74

Bảng 3 10 Mối quan hệ giữa phương thức thi công và khả năng xuất hiện rủi ro... 74

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1 1 Những toa xe điện ngầm đầu tiên trong ngày khai trương tuyến từ Farringdon đến phố Paddington (London) 10

Hình 1 2 Thi công tàu điện ngầm bằng phương pháp cut and cover 10

Hình 1 3 Công trường đang thi công 11

Hình 1 4 Ga tàu điện ngầm qua hình vẽ cổ 11

Hình 1.5. Công nhân đang lắp đường ray 12

Hình 1 6 Nữ hoàng Anh trên chuyến tàu từ OxFord tới Circus 13

Hình 1 7 Một đoạn tàu điện ngầm London xây dựng năm 1936 13

Hình 1 8 Bên trong hệ thống tàu điện ngầm cổ nhất thế giới 13

Hình 1 9 Mạng lưới tàu điện ngầm ở New York là một trong những hệ thống xe điện ngầm đồ sộ nhất thế giới 14

Hình 1 10 Sự nhộn nhịp của hệ thống tàu điện ngầm ở Tokyo 14

Hình 1 11 Ga tàu điện ngầm ở Moscow được 15

Hình 1 12 Kiến tr c điển hình của ga tàu điện ngầm tại Nga 15

Hình 1 13 Tiện nghi trong hệ thống tàu điện ngầm tại Seoul 16

Hình 1 14 Một tuyến đường tàu điện ngầm tại Thủ đô Madrid 16

Hình 1 15 Kiến tr c ga tàu điện ngầm tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc 17

Hình 1 16 Nhiều ga tàu điện ngầm ở Paris được thiết kế theo phong cách mới 17

Hình 1 17 Hành khách đón tàu tại ga Sao Paulo, Brazil 18

Hình 1.18. Khai trương hầm đường sắt Loetschberg 19

Hình 1 19 Một phần bên trong đường hầm Gotthard 19

Hình 1 20 Hệ thống Tàu điện ngầm tại Triều Tiên 20

Hình 1 21 Trang trí bên trong hầm ngầm Triều Tiên 20

Hình 1 22 Sơ đồ quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội 21

Hình 1 23 Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị HCM 23

Hình 1 24 L nh đạo TP HCM, Bộ GTVT và các đối tác Nhật tại lễ khởi công 25

Hình 2 1 Tình trạng ách tắc giao thông tại Hà Nội 29

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí