Xét nghiệm viên là y sỹ và nữ hộ sinh kiêm nhiệm, được đào tạo ngắn hạn 1 tháng tại Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh.
- Chất lượng soi lam phát hiện ký sinh trùng sốt rét:
Tỷ lệ soi đúng là 70% là khá cao, tỷ lệ sai sót là 30% theo 10 lam mẫu. Tỷ lệ soi đúng là 73,33%, tỷ lệ sai sót là 26,67% theo phương pháp kiểm tra lam đã soi của xét nghiệm viên.
Tỷ lệ sai từ âm sang dương chiếm 25,64%; từ dương sang âm chiếm 33,76%; sai chủng chiếm 19,66%, và sót thừa thể chiếm 20,94% tổng số lam sai sót
- Hoạt động quản lý ca bệnh:
Hoạt động xét nghiệm chủ động chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện, số KSTSR được phát hiện bởi hệ thống thụ động chiếm 9,36% cao hơn so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ động.
Các điểm kính hiển vi trả lời kết quả phục vụ cho việc phát hiện, chẩn đoán sớm trong vòng 2 giờ. Cả 3 điểm kính đều trả lời kết quả cho y tế thôn abnr sau 3-5 ngày.
Tỷ lệ bệnh nhân không được xét nghiệm chiếm 6,74%, xét nghiệm 1 lần chiếm 77,42% và xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm 15,84%.
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận về hoạt động phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét tại 3 xã của huyện Ea Soup, tỉnh Dak Lak, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
1. Cần tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và cung cấp trang thiết bị, thuốc thiết yếu cho các điểm y tế xã và y tế thôn bản.
2. Thực hiện hoạt động phát hiện, quản lý ca bệnh sốt rét tại hộ gia đình và tại thôn bản dựa vào sự tham gia của y tế cơ sở và của cộng đồng.
3. Nâng cao chất lượng hoạt động của các xét nghiệm viên điểm kính thông qua các khóa tập huấn ngắn hạn.
Tiếng Việt:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ y tế (2007), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét. QĐ 339/QĐ- BYT, 31/1/2007.
2. Bộ y tế (1997), Quy định về giám sát dịch tễ sốt rét. QĐ 2442/2003/QĐ-BYT, 22/11/1997.
3. Bộ y tế (2002), Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010. QĐ số 370 /2002/QĐ-BYT, 7/2/2002
4. Bộ y tế, Bộ Nội vụ (2007), Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước. TT 08/2007/TTLT/BYT-BNV.
5. Lê Đình Công (1992), “Các chỉ số đánh giá trong chương trình quốc gia PCSR", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 13-22.
6. Lê Đình Công (1993), “Hội nghị Amsterdam và chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 3-14.
7. Dự án Quỹ toàn cầu PCSR Việt Nam (2005). Phương pháp điều hành PCSR dựa vào cộng đồng. Nhà xuất bản y học.
8. Vũ Thanh Đức, Cao Đình Phú (2004), “Nhận xét hoạt động các điểm kính hiển vi phòng chống sốt rét tại Quảng Bình 2002-2003” Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST- CT TƯ, (3), tr. 25-32.
9. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân và CTV (1996), “Thực trạng tình hình hoạt động của các điểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr. 11-18.
10. Hồ Văn Hoàng (1996), “Xây dựng các điểm kính hiển vi phục vụ PCSR khu vực miền Trung và Tây Nguyên", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, (38), tr. 75-84.
11. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân (1997), “Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của điểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực MT-TN", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr. 36-41.
12. Hồ Văn Hoàng (2003), “Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tỉnh Đak Lak năm 2003”. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004.
13. Hồ Văn Hoàng (2003), “Đặc điểm dịch tễ học tử vong do sốt rét tại khu vực miền Trung Tây Nguyên năm 2003”. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004.
14. Hồ Văn Hoàng (2006), “Di cư tự do và nguy cơ gia tăng sốt rét ở Đak Lak và Dak Nông”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4/2006, tr.348-352.
15. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân, Lê Văn Tới (2000), “Nghiên cứu vai trò của điểm kính hiển vi trong chương trình phòng chống sốt rét tỉnh Bình Thuận 1994-1998", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr.8-15.
16. Lê Xuân Hùng (2006). “Nghiên cứu đặc điểm di dân, đặc điểm sốt rét và các yếu tố liên quan đến dịch tễ sốt rét của nhóm dân di cư tại huyện Ea Súp tỉnh Dak lak, 2002-2004”. Công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành sốt rét KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập I. Viện sốt rét- KST-CT TƯ. Nhà xuất bản Y học 2006, tr.81-90.
17. Khoá đào tạo quốc tế về phát triển nghiên cứu y sinh học, Amsterdam (1995), Chẩn đoán labô bệnh sốt rét: Số lượng hay chất lượng, tr.2-31 (Tài liệu dịch).
18. Vũ Thị Phan (1991), Bệnh sốt rét, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, I, tr.65-70.
19. Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích, Nguyễn Duy Sĩ (1992), " Những khó khăn kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết", KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST- CT Hà Nội, I, tr.9-25.
20. Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr. 142-264.
21. Nguyễn Xuân Thao và CTV (1997), “Kết quả điều tra KAP trong PCSR trên 7 dân tộc định cư ở Tây Nguyên", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr.17-27.
22. Dương Đình Thiện (1992), Dịch tễ học y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.5-191.
23. Lê Khánh Thuận, Hồ Văn Hoàng (2002), “Đánh giá hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên”. KYCTNCKH (1991-2000), Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, tr.41-48.
24. Lê Khánh Thuận, Trần Quốc Túy, Lý Văn Ngọ (2002), “Nghiên cứu thí điểm phòng chống sốt rét dựa vào cộng đồng tại 3 huyện tỉnh Nghệ An”. KYCTNCKH (2001-2005), Nhà xuất bản yhọc, (1) Hà Nội, tr.70-80..
25. Lê Văn Tới (1996), Kinh nghiệm tổ chức và xây dựng điểm kính hiển vi xã, Hội thảo xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động điểm kính hiển vi, Phan Thiết.
26. Trạm sốt rét-bướu cổ Bình Thuận (1995), “Tổ chức xây dựng cụm kính hiển vi trong công tác phòng chống sốt rét nhằm phát hiện điều trị và quản lý bệnh nhân sốt rét", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn, (37), tr. 69-72.
27. Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1993), “Một số đặc điểm sốt rét ở vùng Tây Thái Bình Dương", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 64-66.(Tài liệu dịch)
28. Lục Nguyên Tuyên, Nguỵ Quỳnh Giao, Nguyễn Thanh Bình (1994), “ Tóm lược nghiên cứu về người mang ký sinh trùng lạnh tại xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà (1992-1993)", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 14-20.
29. Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.136-211.
30. Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dịch tễ học và thống kê ứng dụng trong NCKH, tr.98-114.
31. Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn (2006), Đánh giá kết quả PCSR 2001-2005. Định hướng kế hoạch PCSR 2006-2010 khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Hội nghị PCSR toàn quốc tại Hạ Long, Quảng Ninh 3/2006.
32. Viện sốt rét KST-CT Hà Nội (2006), Tổng kết công tác PCSR và giun sán 2001-2005. Triển khai kế hoạch 2006-2010. Hội nghị PCSR toàn quốc tại Hạ Long, Quảng Ninh 3/2006
Tiếng Anh:
33. Belding D.L. (1963), Textbook of parasitology, 3rd edition, Appleton- Century-Crofts, New York, pp. 9-317.
34. Gilles H.M. (1993), “Historical outlines", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, London, pp.1-8.
35. Gilles H.M. (1993), “Epidemiology of malariology", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition. Arnold publisher, London, pp.125- 163.
36. Marcia Caldas de Castro, Burton Singer. Migration, Urbanization and malaria: A comparative analysis of Dar es Salaam, Tanzania and
Machadinho, Rondonia, Brasil.Conference on Africa Migration in Comparative Perspective. Johannesburg, South Africa, 4-7, June, 2003.
37. Mosca D., Wagacha B. Malaria Reduction in mobile populations. The International Organization for Migration (IOM) Supplementary Medical Programme for Sub-Saharan Africa.
38. Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ From malaria eradication to malaria control: The past, the present and the future", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 267-282.
39. Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ Rationale and technique of malaria control, Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 196-265.
40. Pim Martens and Lisbeth Hall (2000). Malaria on the Move: Human Population Movement and Malaria Transmission (Project Number FP/3210-96-01-2207), the Dutch National Research Program on Global Air Pollution and Climate Change (Project Number 952257), and the Netherlands Foundation for the Advancement of Tropical Research (Project Number WAA 93-312/313).
41. WHO (1993), A global strategy for malaria control, pp. 1-30.
42. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part I, pp.17-68.
43. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part II, pp. 29-63.
44. WHO (2005), World Malaria Reporrt 2005.
45. WHO (2008). World Malaria report 2008, pp:1-2.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng số liệu chung toàn xã kỳ…..năm ………
A | B | C | D | E | G | H | I | ||
Tên thôn bản | Thời gian(giờ) | Tổng dân số | Có y tế thôn bản hoạt động | Dân số tiếp cận với QLCB SR | Y tế thôn bản đuợc đào tạo kỹ năng TTGD | Có vật liệu và phương tiện TTPCSR | Dân số tiếp cận TTPCSR | ||
< 1 | > 1 | ||||||||
1 | |||||||||
2 | |||||||||
3 | |||||||||
4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Chỉ Số Và Phương Pháp Đánh Giá Trong Nghiên Cứu :
- Kết Quả Điều Tra Kstsr Tại Các Điểm Nghiên Cứu :
- Thực Trạng Hoạt Động Của Điểm Kính Hiển Vi Trong Việc Phát Hiện Và Quản Lý Người Mang Kstsr, Ca Bệnh Tại Cộng Đồng.
- Đánh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở tại một số xã biên giới huyện Ea Soup, tỉnh Đắklắk năm 2008-2009 - 8
Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.
Phụ lục 2 (sổ A7 của Bộ y tế cấp cho xã)
Sổ theo dòi bệnh sốt rét tại xã năm……….
Ngày tháng | Họ tên | địa chỉ | Tuổi | Phụ nữ có thai | Dân tộc | Nghề nghiệp | Kết quả XN | Nơi phát hiện | Chẩn đoán | P.P điều trị | K.Q điều trị | Nhiễm nơi khác | Giao lưu biên giới | ||
Nam | Nữ | ||||||||||||||
1 | |||||||||||||||
2 | |||||||||||||||
3 | |||||||||||||||
4 |