Đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 2



TT

Viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng Anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

16

GATS

General Agreement on Trade

in Services

Hiệp định chung về thương

mại dịch vụ

17

GATT

General Agreement on Tariffs

and Trade

Hiệp định chung về thuế quan

và thương mại

18

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

20

GSP

Generalized

Preferences

systems of

Chương trình

quan phổ cập

ưu

đãi

thuế

22

HS

Hamonized commodity

description and coding system

Hệ thống hài hòa mã hóa và

mô tả hàng hóa

23

ILO

International

Organization

Labor

Tổ chức Lao động quốc tế

24

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

25

ISDS

Investor –

Settlement

State Dispute

Cơ chế giải quyết tranh chấp

giữa Nhà nước và nhà đầu tư

26

M&A

Merger and Acquisition

Sáp nhập và mua lại

27

MEAs

Multilateral

Agreements

Environmental

Công ước đa phương về môi

trường

28

MFN

Most-favored Nation

Nguyên tắc tối huệ quốc

29

MNC

Multinational Corporations

Công ty đa quốc gia

30

MST

Minimum

Treatment

Standard of

Chuẩn đối xử tối thiểu

31

OECD

Organization Cooperation

Development

for Economic

and

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

32

PCI

Provincial Competitiveness

Index

Chỉ số năng lực cạnh tranh

cấp tỉnh

33

PTA

Preferential Trade Agreement

Thỏa thuận thương mại ưu đãi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 2



TT

Viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng Anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

34

R&D

Research and Development

Nghiên cứu và phát triển

35

RTA

Regional Trade Agreement

Hiệp định thương mại khu

vực

36

SHTT


Sở hữu trí tuệ

37

SME

Small and Medium

Enterprises

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

38

SPS

Sanitary and Phyto-Sanitary

Measures

Biện pháp vệ sinh an toàn

động thực vật

39

TBT

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật đối với

thương mại

40

TNC

Trans-National Corporations

Công ty xuyên quốc gia

41

TRIPS

Trade – related aspects of Intellectual Property Rights

Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu

trí tuệ

42

UNCTAD

United Nation Conference on

Trade and Development

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về

Thương mại và Phát triển

43

VCCI

Vietnam Chamber of

Commercial and Industry

Phòng Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam

44

VKFTA

Vietnam – Korea Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do

Việt Nam – Hàn Quốc

45

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

46

WIPO

World Intellectual Property

Organization

Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế

giới

47

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1. 1

Một số nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế lượng để đánh giá tác động hậu kỳ của hội nhập kinh tế

khu vực đối với dòng vốn FDI

13

2

Bảng 1. 2

Tóm tắt kết quả tổng quan tài liệu

23

3

Bảng 2. 1

Các yếu tố đẩy đối với FDI của nước đầu tư

42

4

Bảng 2. 2

Các yếu tố hút đối với FDI của nước chủ nhà

44

5

Bảng 2. 3

Tỷ lệ cam kết xóa bỏ thuế quan nhập khẩu trong

EVFTA

60

6

Bảng 2. 4

Cam kết của EU dành cho một số sản phẩm xuất

khẩu chính của Việt Nam sang EU

61

7

Bảng 2. 5

Cam kết của Việt Nam dành cho một số sản phẩm

xuất khẩu chính của EU sang Việt Nam

62

8

Bảng 3. 1

Thông tin đối tượng phỏng vấn

80

9

Bảng 3. 2

Các biến được sử dụng trong mô hình

82

10

Bảng 3. 3

Bảng phân nhóm hàng hóa

89

11

Bảng 3. 4

Nguồn số liệu của các biến trong mô hình kinh tế

lượng

90

12

Bảng 4. 1

Tỷ trọng quy mô của các nền kinh tế trong EVFTA

trong nền kinh tế thế giới năm 2018

97

13

Bảng 4. 2

Bản chất của EVFTA và tác động của EVFTA đến

FDI vào Việt Nam

98

14

Bảng 4. 3

GDP bình quân đầu người và cơ cấu kinh tế của

Việt Nam và EU năm 2018

99

15

Bảng 4. 4

Các mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam - EU

101

16

Bảng 4. 5

Sự tương đồng, mối quan hệ kinh tế - ngoại giao

102



STT

Bảng

Nội dung

Trang



Việt Nam – EU và tác động của EVFTA đến FDI

vào Việt Nam


17

Bảng 4. 6

FDI của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư, lũy

kế đến 20/03/2019

112

18

Bảng 4. 7

Quan hệ đầu tư của Việt Nam và EU và tác động

của EVFTA đến FDI vào Việt Nam

117

19

Bảng 4. 8

Mức thuế MFN đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU và hàng hóa nhập khẩu của VIệt Nam

từ EU theo nhóm ngành

120

20

Bảng 4. 9

So sánh cam kết trong WTO và EVFTA trong các

ngành, phân ngành dịch vụ mà Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn

123

21

Bảng 4. 10

So sánh cam kết trong WTO và EVFTA trong

các ngành, phân ngành dịch vụ mà Việt Nam cam kết mở cửa rất hạn chế

126

22

Bảng 4. 11

Các cam kết mở cửa sâu hơn của Việt Nam trong EVFTA so với WTO ở một số phân ngành dịch vụ

quan trọng

127

23

Bảng 4. 12

Chênh lệch cam kết trong EVFTA với cam kết WTO/ chính sách hiện hành của Việt Nam và tác

động của EVFTA đối với FDI vào Việt Nam

135

24

Bảng 4. 13

Các yếu tố khác và tác động của EVFTA đến FDI

vào Việt Nam

142

25

Bảng 4. 14

Kết quả ước lượng phương trình hồi quy

144


DANH MỤC CÁC HÌNH


STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Hình 1. 1

Quy trình nghiên cứu của luận án

7

2

Hình 2. 1

Tóm tắt các kênh tác động chính của FTA đối với

FDI

51

3

Hình 3. 1

Khung phân tích tác động của EVFTA đối với FDI

vào Việt Nam

74

4

Hình 4. 1

Giá trị và số dự án FDI vào Việt Nam, 1991 -2018

103

5

Hình 4. 2

FDI từ EU vào Việt Nam, lũy kế đến tháng 04/2019

106

6

Hình 4. 3

FDI vào Việt Nam theo đối tác, lũy kế đến

20/12/2018

107

7

Hình 4. 4

Các nước EU đầu tư trực tiếp nhiều nhất vào Việt

Nam, lũy kế đến tháng 04/2019

109

8

Hình 4. 5

FDI vào Việt Nam theo ngành, lũy kế đến

20/12/2018

111

9

Hình 4. 6

FDI vào Việt Nam trong ngành chế biến, chế tạo,

2003 – 2017

111

10

Hình 4. 7

FDI từ EU vào Việt Nam trong ngành công nghiệp

chế biến, chế tạo, lũy kế đến tháng 04/2019

113

11

Hình 4. 8

FDI vào Việt Nam theo hình thức, lũy kế đến

20/12/2018

114

12

Hình 4. 9

FDI vào Việt Nam theo địa bàn đầu tư, lũy kế đến

20/12/2018

115

13

Hình 4.10

FDI từ EU vào Việt Nam theo địa bàn, lũy kế đến

tháng 04/2019

116

14

Hình 4.11

Dòng vốn FDI từ EU vào ASEAN giai đoạn 1995-

2016

139

15

Hình 5. 1

Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) theo quý, 2013

– 2018

161


MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của luận án

Sau hơn 30 năm kể từ khi thực hiện Đổi Mới năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể như tăng trưởng GDP nhanh, kinh tế vĩ mô ổn định, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo,.. Đóng góp không nhỏ vào những thành công đó là chính sách hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt là sự kiện Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn thông qua việc tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương và khu vực. Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết tổng cộng 13 FTA và đang đàm phán 03 FTA khác.

Trong số các FTA đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá là Hiệp định tham vọng nhất mà Việt Nam từng tham gia; đồng thời cũng là FTA có mức độ cam kết cao nhất mà EU từng ký kết với một quốc gia đang phát triển (Ủy ban châu Âu, 2018). EVFTA vì vậy được kỳ vọng có thể mang lại lợi ích kinh tế lớn cho cả hai bên, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và đầu tư (Ủy ban châu Âu, 2018, MUTRAP, 2017, Baker và các cộng sự, 2014). EU hiện đang là đối tác kinh tế lớn và tiềm năng của Việt Nam. Việc ký kết EVFTA vào ngày 30/06/2019 đánh dấu một sự kiện quan trọng, đưa quan hệ hợp tác song phương lên một giai đoạn phát triển mới, toàn diện và sâu sắc hơn; đồng thời đưa Việt Nam trở thành tâm điểm thu hút của các dòng vốn đầu tư toàn cầu. Kể từ khi chính thức kết thúc đàm phán năm 2015, Hiệp định này đã góp phần thúc đẩy làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam (sau hai làn sóng đầu tiên lần lượt được dẫn dắt bởi sự kiện gia nhập ASEAN và sự kiện gia nhập WTO). Với mức độ cam kết mở cửa cao nhất từ trước đến nay, EVFTA có thể giúp gia tăng FDI từ cả các đối tác EU và các đối tác ngoài EU nhằm tận dụng các ưu đãi mà EU dành riêng cho Việt Nam. Bên cạnh đó, là một FTA thế hệ mới với phạm vi cam kết rộng, vượt ra ngoài các cam kết về xóa bỏ


thuế quan, EVFTA không chỉ tác động tích cực đến số lượng FDI mà còn có thể giúp cải thiện chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam thông qua các cải cách thể chế, chính sách và môi trường đầu tư. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đưa ra những điều chỉnh quan trọng trong chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, theo đó chủ động thu hút FDI có chọn lọc, ưu tiên các dự án có giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu và có tác động lan tỏa, gắn kết chặt chẽ với khu vực kinh tế trong nước; đồng thời gia tăng thu hút đầu tư từ các đối tác châu Âu và Mỹ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới, 2018).

Tuy nhiên, lợi thế trong thu hút FDI của Việt Nam từ việc sớm ký kết FTA với EU chỉ có tính chất ngắn hạn khi các đối thủ cạnh tranh chính về đầu tư trong khu vực ASEAN chưa có FTA với EU. Trong bối cảnh EU và ASEAN hướng tới ký kết một FTA chung giữa hai khối và trước mắt EU đang tiếp tục đàm phán FTA song phương với Thái Lan, Malaysia, Philippines và Indonesia, Việt Nam cần khẩn trương tận dụng triệt để “khoảng thời gian vàng” khi các nước ASEAN khác chưa có FTA với EU để thu hút dòng vốn chất lượng cao trước khi lợi thế bị triệt tiêu.

Ngoài ra, bên cạnh các tác động tích cực, EVFTA cũng có thể mang đến một số tác động tiêu cực cho Việt Nam như làm giảm FDI theo chiều ngang từ EU, lợi ích từ FTA rơi vào doanh nghiệp các nước thứ ba, gia tăng sức ép cạnh tranh, áp lực và chi phí liên quan đến cải cách thể chế, chính sách,... Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cũng chỉ ra rằng tác động của FTA đến FDI vào các nước thành viên là không rõ ràng. Vì vậy, việc nghiên cứu về tác động của EVFTA đối với FDI vào Việt Nam đóng vai trò vô cùng quan trọng; giúp cung cấp thông tin hữu ích cho Chính phủ và doanh nghiệp để có thể tận dụng tối đa các cơ hội và vượt qua các thách thức mà Hiệp định mang lại.

Cho đến nay, các nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế của EVFTA đối với Việt Nam chủ yếu tập trung đánh giá tác động đến thương mại, phúc lợi xã hội và tác động trong một số ngành cụ thể. Mặc dù tác động của EVFTA đối với FDI là


một trong những tác động được mong đợi nhất, có rất ít các nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề này. Để lấp vào khoảng trống nghiên cứu đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”.

2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của luận án là đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; từ đó đưa ra một số gợi ý chính sách để Việt Nam chủ động thu hút FDI có chọn lọc trong bối cảnh hội nhập EVFTA.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Các câu hỏi nghiên cứu mà Luận án tập trung trả lời cụ thể như sau:

- EVFTA sẽ có tác động như thế nào đến dòng vốn FDI nói chung và FDI từ EU vào Việt Nam nói riêng?

- FDI vào Việt Nam trong những ngành/ phân ngành nào sẽ chịu tác động nhiều nhất từ EVFTA?

- Đâu là kênh tác động chính của EVFTA đến FDI vào Việt Nam?

- EVFTA mang lại những cơ hội và thách thức gì đối với Việt Nam trong việc thu hút dòng vốn FDI?

- Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng các cơ hội và vượt qua các thách thức mà EVFTA mang lại trong việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động dự kiến của EVFTA đối với FDI vào Việt Nam.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Việc ký kết EVFTA có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như thương mại, đầu tư, tài chính, việc làm, GDP, giá cả,… Trong khuôn khổ luận

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 27/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí