Đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

VIỆT NAM - EU ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

VIỆT NAM - EU ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Anh Thu

2. PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Chi


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án là trung thực, khách quan, được trích dẫn rõ ràng và đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực của các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Minh Phương


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài Luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, khuyến khích, động viên từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Không có sự hỗ trợ đó, sẽ thật khó để tôi có thể hoàn thành được Luận án này. Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo và các đồng nghiệp tại

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án.

Tôi cũng gửi lời tri ân tới các chuyên gia đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cũng như chia sẻ tài liệu tham khảo giúp tôi hoàn thiện các nội dung trong Luận án, cụ thể là GS. TS. Phùng Xuân Nhạ, PGS. TS. Hà Văn Hội, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh, PGS. TS. Nguyễn Duy Dũng, PGS. TS. Phạm Thái Quốc, PGS. TS. Doãn Kế Bôn, PGS. TS. Đặng Hoàng Linh, PGS. TS. Tô Minh Thu, TS. Vũ Thanh Hương, TS. Phạm Thu Phương, TS. Cấn Văn Lực, TS. Trần Hồng Quang, ông Nguyễn Nội.

Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai giáo viên hướng dẫn của mình là PGS. TS. Nguyễn Anh Thu, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN và PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Chi, Giảng viên Khoa KT&KDQT đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, đưa ra những lời khuyên và định hướng trong suốt quá trình tôi thực hiện Luận án.

Cuối cùng, tôi dành tất cả tình yêu thương và sự tri ân tới bố mẹ, chồng và các con tôi. Họ đã luôn là nguồn động lực mạnh mẽ để tôi cố gắng phấn đấu hoàn thành Luận án Tiến sĩ này.

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Minh Phương


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 8

1.1. Các nghiên cứu lý thuyết về tác động của Hiệp định thương mại tự do

đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 8

1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 10

1.2.1. Các nghiên cứu đánh giá tác động tiền kỳ 10

1.2.2. Các nghiên cứu đánh giá tác động hậu kỳ 12

1.3. Các nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại tự

do Việt Nam – EU 20

1.4. Khoảng trống nghiên cứu và đóng góp mới của luận án 23

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI TỰ DO 28

2.1. Khái quát về hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực 28

2.1.1. Định nghĩa hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực 28

2.1.2. Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực 28

2.2. Khái niệm Hiệp định thương mại tự do 31

2.2.1. Định nghĩa Hiệp định thương mại tự do 31

2.2.2. Phân loại Hiệp định thương mại tự do 32

2.3. Tác động của Hiệp định thương mại tự do đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 40

2.3.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 40

2.3.2. Các kênh tác động của Hiệp định thương mại tự do đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 46

2.3.3. Các yếu tố quyết định tác động của Hiệp định thương mại tự

do đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 51

2.3.4. Tác động tổng thể của Hiệp định thương mại tự do đối với đầu

tư trực tiếp nước ngoài 55

2.4. Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU 58

2.4.1. Bối cảnh hình thành và các diễn biến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU 58

2.4.2. Các cam kết chính trong Hiệp định EVFTA 59

2.5. Kết luận chương 2 70

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 72

3.1. Cách tiếp cận 72

3.1.1. Cách tiếp cận hệ thống 72

3.1.2. Cách tiếp cận lịch sử 73

3.2. Phương pháp nghiên cứu 73

3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 73

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 81

3.3. Số liệu 88

3.4. Kết luận chương 3 91

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 93

4.1. Đánh giá tác động của EVFTA đến FDI vào Việt Nam: tiếp cận từ khung phân tích tác động 93

4.1.1. Yếu tố 1: Bản chất của EVFTA 93

4.1.2. Yếu tố 2: Sự tương đồng và mối quan hệ kinh tế, ngoại giao giữa Việt Nam và EU 99

4.1.3. Yếu tố 3: Quan hệ đầu tư của Việt Nam và EU 102

4.1.4. Yếu tố 4: Chênh lệch giữa cam kết trong EVFTA với các cam

kết khác hoặc chính sách hiện hành của Việt Nam 119

4.1.5. Yếu tố 5: Các yếu tố bên ngoài 138

4.2. Đánh giá tác động của EVFTA đến FDI từ EU vào Việt Nam: Kết quả từ

mô hình kinh tế lượng 143

4.2.1. Kết quả mô hình 143

4.2.2. Thảo luận 146

4.3. Đánh giá tác động của EVFTA đến FDI vào Việt Nam: Kết quả từ phỏng vấn chuyên gia 147

4.4. Kết luận chương 4 152

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU 155

5.1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thu hút FDI khi tham gia EVFTA 155

5.1.1. Cơ hội 155

5.1.2. Thách thức 166

5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút dòng vốn FDI trong bối cảnh tham gia EVFTA 168

5.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu, tuyên truyền và phổ biến về EVFTA 168

5.2.2. Rà soát, điều chỉnh về pháp luật, thể chế đồng thời nâng cao khả năng thực thi của các quy định pháp lý 170

5.2.3. Xây dựng định hướng, chiến lược và các chính sách chủ động

thu hút FDI có chọn lọc, đặc biệt là FDI từ EU 171

5.2.4. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao trình độ công nghệ và

cải thiện chất lượng nguồn nhân lực 173

5.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng liên kết của doanh nghiệp trong nước 176

KẾT LUẬN 178

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182

TÀI LIỆU THAM KHẢO 184

PHỤ LỤC .....................................................................................................................

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



TT

Viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng Anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

1

ACFTA

ASEAN – China Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do

ASEAN – Trung Quốc

2

AEC

ASEAN Economic

Community

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

3

AFTA

ASEAN Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do

ASEAN

4

AJCEP

ASEAN – Japan

Comprehensive Economic Partnership

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản

5

ASEAN

Association of South East

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

6

CGE

Computable General

Equilibrium

Cân bằng tổng thể khả toán

7

DNNN


Doanh nghiệp Nhà nước

8

EC

European Community

Cộng đồng châu Âu

9

EU

European Union

Liên minh châu Âu

10

EuroCham

European Chamber of

Commerce in Vietnam

Hiệp hội thương mại châu Âu

tại Việt Nam

11

EVFTA

EU – Vietnam Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do

Việt Nam – EU

12

EVIPA

EU – Vietnam Investment

Protection Agreement

Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt

Nam – EU

13

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

14

FPI

Foreign Porfolio Investment

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

15

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động dự kiến của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/12/2022