Biểu Đồ Thống Kê Số Lượng Khách Hàng Theo Thu Nhập.


3.4.5. Thu nhập của đáp viên

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến gửi tiền tiết kiệm là thu nhập của khách hàng. Thu nhập sẽ quyết định lượng tiền gửi của họ bởi khách hàng có thu nhập khác nhau thì nhu cầu và mục đích gửi tiết kiệm cũng khác nhau. Dưới đây là bảng thống kê thu nhập của 155 khách hàng được phỏng vấn:

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

99

20

21

15

Dưới 2 Từ 2-3 Từ 3-5 Trên 5 triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng

Hình 3.3. Biểu đồ thống kê số lượng khách hàng theo thu nhập.

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Số liệu của đáp viên thể hiện trong bảng sẽ cho ta có cái nhìn tổng quan về

thu nhập đáp viên. Qua bảng trên cho ta thấy khách hàng có thu nhập dưới hai triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 12,9% với số lượng 20 đáp viên. Từ hai đến ba triệu

Bảng 3.11. Thống kê số lượng khách hàng theo thu nhập


Thu nhập

Số quan sát

Tỷ lệ (%)

Dưới 2 triệu đồng

20

12,9

Từ 2 – 3 triệu đồng

15

9,7

Từ 3 – 5 triệu đồng

21

13,5

Trên 5 triệu đồng

99

63,9

Tổng

155

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.


đồng/tháng chiếm tỷ lệ 9,7% với số lượng 15 đáp viên. Từ trên ba đến năm triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 13,5% với số lượng 21 đáp viên. Thu nhập đáp viên chủ yếu là khoảng trên năm triệu đồng/tháng chiếm 63,9% với số lượng đáp viên 99 người. Nhìn chung mặt bằng thu nhập đáp viên ở mức khá trở lên.


3.4.6. Tình trạng hôn nhân

Bảng 3.12. Thống kê số lượng khách hàng theo tình trạng hôn nhân


Tình trạng gia đình

Số quan sát

Tỷ lệ (%)

Độc thân, sống riêng

13

8,4

Độc thân, sống chung với gia đình

20

12,9

Đã lập gia đình

122

78,7

Tổng

155

100



viên.

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Tình trạng hôn nhân được chia thành ba nhóm:

- Độc thân, sống riêng: Chiếm tỷ lệ 8,4% với số lượng 13 đáp viên.

- Độc thân, sống chung với gia đình: Chiếm 12,9% với số lượng 20 đáp


- Đã lập gia đình: Chiếm 78,7% với số lượng 122 đáp viên.

Tình trạng hôn nhân có sự chênh lệch cao giữ những người lập gia đình so

với những người còn độc thân.

3.4.7. Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm được khách hàng lựa chọn

Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, ngân hàng phải không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ của mình, đơn giản hóa các hồ sơ, thủ tục và tư vấn cho khách hàng kỳ hạn gửi hợp lý. Để dễ dàng cho khách hàng gửi tiền, ngân hàng đã đa dạng hóa các kỳ hạn gửi cũng như các sản phẩm để khách hàng lựa chọn kỳ hạn hoặc sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.

Bảng 3.13. Thống kê số lượng khách hàng theo sản phẩm lựa chọn


Sản phẩm

Số quan sát

Tỷ lệ (%)

Tiết kiệm Phú quý

22

14,2

Kỳ hạn vàng, lãi suất vàng

55

35,5

Tiền gửi tiết kiệm linh hoạt

42

27,1

Tích lũy phúc an khang

0

0

Ưu đãi trao ngay

36

23,2

Tiết kiệm sinh lợi mỗi ngày

0

0

Tiền gửi online

0

0

Tổng

155

100

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Sản phẩm tiết kiệm được khách hàng lựa chọn:

- Tiết kiệm phú quý: Chiếm tỷ lệ 14,2% với số lượng 22 đáp viên.

- Kỳ hạn vàng, lãi suất vàng: Chiếm 35,5% với số lượng 55 đáp viên.

- Tiền gửi tiết kiệm linh hoạt: Chiếm 27,1% với số lượng 42 đáp viên.


- Ưu đãi trao ngay: Chiếm 23,3% với số lượng 36 đáp viên.

- Các sản phẩm còn lại do phỏng vấn một cách ngẫu nhiên nên không có đáp viên nào lựa chọn.

3.5. Các yếu tố ảnh hướng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại SCB – Chi nhánh Ninh Kiều

Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Ninh Kiều.

Trong phần này đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Ninh Kiều.

Phân tích được dựa trên 155 quan sát trong một cuộc điều tra được thực hiện vào tháng 02 năm 2016.

3.5.1. Đánh giá về mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại SCB Ninh Kiều

3.5.1.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha dùng để loại các biến “rác”, các biến có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) >0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên mới được xem xét là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo.

Nguyên tắc thực hiện là nếu biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất và <0,3 sẽ bị loại trước, khi đã loại bỏ hết những biến có hệ số tương quan biến tổng <0,3 rồi, nếu hệ số Cronbach’s Alpha >= 0,6 thì dừng lại, còn nếu Cronbach’s Alpha <0,6 sẽ tiếp tục loại những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất trong các biến còn lại cho đến khi hệ số Cronbach’s Alpha >= 0,6 thì dừng lại. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.14. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự tin cậy”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến


Cronbach’s Alpha = 0,877


REL1

0,732

0,845

REL2

0,664

0,861

REL3

0,705

0,851

REL4

0,727

0,846

REL5

0,709

0,850

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,877 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn


toàn phù hợp. Cả 5 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 5 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 3.15. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự đáp ứng”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến


Cronbach’s Alpha = 0,893


RES1

0,653

0,881

RES2

0,145

0,920

RES3

0,740

0,874

RES4

0,756

0,872

RES5

0,723

0,875

RES6

0,697

0,877

RES7

0,723

0,875

RES8

0,779

0,871

RES9

0,717

0,876

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,893 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Bên cạnh đó trong 9 biến quan sát chỉ có hệ số tương quan biến – tổng của duy nhất biến “Mẫu biểu hồ sơ đơn giản, dễ hiểu (RES2)” =0,145 <0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha nếu xóa biến này là 0,920. Nên biến này bị loại khỏi mô hình phân tích EFA tiếp theo. Còn 8 biến còn lại có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 8 biến này được đưa vào mô hinh phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 3.16. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Năng lực phục vụ”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến


Cronbach’s Alpha = 0,811


ASS1

0,485

0,840

ASS2

0,734

0,713

ASS3

0,648

0,755

ASS4

0,679

0,741

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,811 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 4 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.


Bảng 3.17. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Sự cảm thông”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến


Cronbach’s Alpha = 0,854


EMP1

0,760

0,762

EMP2

0,685

0,833

EMP3

0,732

0,789

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,854 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 3 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 3.18. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Phương tiện hữu hình”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,893

TAN1

0,758

0,869

TAN2

0,675

0,879

TAN3

0,670

0,879

TAN4

0,711

0,874

TAN5

0,750

0,870

TAN6

0,626

0,885

TAN7

0,657

0,881

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,893 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Cả 7 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 7 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 3.19. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Giá cả dịch vụ”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,892

PRI1

0,751

0,880

PRI2

0,806

0,830

PRI3

0,809

0,829

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,892 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số


Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 3 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 3.20. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Hài lòng chung”


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,742

SAT1

0,658

0,552

SAT2

0,459

0,781

SAT3

0,597

0,622

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,742 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 0,95 chứng tỏ thang đo đo lường là tốt, mô hình hoàn toàn phù hợp. Cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng >0,3 và chỉ số Cronbach’s Alpha tương đối cao, nên 3 biến này đều được đưa vào mô hình phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

3.5.1.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Để dễ dàng phân tích hơn và kiểm soát lại những biến không có ý nghĩa, ta sẽ dùng đến phân tích nhân tố. Thang đo này được đánh giá bằng cách sử dụng phương pháp rút trích Principal Component và phép quay Varimax, số lượng nhân tố được xác định dựa trên giá trị hệ số Eigenvalues, những nhân tố có hệ số Eigenvalues từ 1 trở lên và hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5.

Quá trình phân tích là tiền đề cho việc phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, vì sau khi phân tích nhân tố các biến sẽ được gom nhóm lại, như thế việc phân tích hồi quy tuyến tính sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha ta còn 30 biến nên việc thực hiện phân tích nhân tố sẽ sử dụng 30 biến này, kết quả cũng xác định được 30 biến quan sát được phân bổ vào 6 nhân tố.

*** Kiểm định các giả thuyết

Bảng 3.21. Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,773


Approx. Chi-Square

2927,690

Bartlett's Test of Sphericity

Df

435


Sig.

0,000

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy): Kết quả phân tích cho thấy 30 biến có hệ số KMO = 0,773 >0,5 như đề xuất. Điều này cho thấy việc sử dụng phương pháp phân tích trong từng trường hợp này là hoàn toàn thích hợp với dữ liệu


Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity: Với giả thuyết H0 là các biến không có tương quan trong tổng thể. Kết quả kiểm định cho thấy các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Chính vì vậy ta bác bỏ giải thuyết H0 (được xác định bằng hệ số P_Value =0,000) với mức ý nghĩa là 1%. Giả thuyết H0 bị bác bỏ đồng nghĩa với việc một lần nữa khẳng định phân tích nhân tố được sử dụng trong trường hợp này là hoàn toàn phù hợp.

Bảng 3.22. Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc



Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Component

Total

% of

Variance

Cumulative

%

Total

% of

Variance

Cumulative %

1

6,281

20,937

20,937

6,281

20,937

20,937

2

4,585

15,285

36,221

4,585

15,285

36,221

3

3,202

10,675

46,896

3,202

10,675

46,896

4

2,649

8,829

55,725

2,649

8,829

55,725

5

2,249

7,496

63,221

2,249

7,496

63,221

6

1,789

5,963

69,184

1,789

5,963

69,184

7

0,882

2,940

72,124







30

0,100

0,334

100,000




(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

Từ bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc, ta thấy:

- Giá trị tổng phương sai trích = 69,184% >50%, đạt yêu cầu. Khi đó có thể nói rằng một nhân tố này giải thích được 69,184% sự biến thiên của dữ liệu.

- Hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1.


Bảng 3.23. Ma trận nhân tố sau khi xoay



Component


1

2

3

4

5

6

RES8

0,829






RES4

0,813






RES6

0,810






RES3

0,808






RES5

0,804






RES9

0,787






RES7

0,769






RES1

0,733






TAN5


0,818





TAN1


0,815





TAN4


0,775





TAN2


0,762





TAN7


0,746





TAN6


0,738





TAN3


0,733





REL1



0,820




REL5



0,813




REL4



0,803




REL3



0,781




REL2



0,749




ASS2




0,872



ASS4




0,821



ASS3




0,821



ASS1




0,658



PRI3





0,894


PRI2





0,882


PRI1





0,852


EMP1






0,897

EMP3






0,880

EMP2






0,829

Nguồn Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều 2016 Nhân 1

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp khách hàng tại SCB Ninh Kiều, 2016)

* Nhân tố 1

Nhân tố F1 gồm 8 biến quan sát tương quan chặt chẽ là “Dịch vụ tiền gửi của SCB rất đa dạng dễ dàng lựa chọn (RES1)”; “Gửi tiền thuận lợi (thời gian giao dịch nhanh chóng, thủ tục đơn giản, không rườm rà, phức tạp) (RES3)”; “Rút tiền linh hoạt (RES4)”; “Nhân viên hướng dẫn thủ tục đầy đủ dễ hiểu (RES5)”; “Nhân viên phục vụ nhanh chóng, đúng hạn (RES6)”; “Nhân viên sẵn lòng giúp đỡ và không tỏ ra quá bận rộn để đáp ứng nhu cầu khách hàng (RES7)”; “Nhân viên giao dịch tận nhà khi khách hàng có nhu cầu (RES8)”;

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí