KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trong giai đoạn 2016-2018, huyện Pác Nặm đã triển khai 46 mô hình khuyến nông, trong đó 21 mô hình thuộc lĩnh vực trồng trọt, 23 mô hình thuộc lĩnh vực chăn nuôi và 2 mô hình thuộc lĩnh vực thủy sản. Nhìn chung các mô hình đều đạt năng xuất, sản lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trong huyện. Các mô hình khuyến nông triển khai ở khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc lĩnh vực trồng trọt (mô hình lúa, đậu tương, ngô lai) và chăn nuôi (mô hình lợn thịt và vỗ béo trâu bò). Chỉ có 1 mô hình về lĩnh vực thủy sản là mô hình nuôi cá diêu hồng, do huyện Pác Nặm có diện tích mặt nước nhỏ; diện đất rừng sản xuất đa số đã được phủ kín, diện tích đất trống còn lại rất ít.
- Các mô hình khảo sát, đánh giá cơ bản đạt kết quả cao so với kế hoạch: Mô hình trồng lúa xã Cổ Linh đạt 100% về diện tích, 107,7% về năng suất; mô hình đậu tương xã Cao Tân đạt 100% về năng suất, 104,6% về sản lượng; mô hình ngô lai đạt 100% về diện tích, 96,7% về sản lượng; mô hình chăn nuôi lợn thịt đạt 92,5% về quy mô đàn, 96,1% về sản lượng; mô hình vỗ béo trâu bò đạt 97% về quy mô đàn và 90,7% về sản lượng.
- Kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp từng bước được đẩy mạnh và chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao năng suất, chất lượng thực hiện các mô hình khuyến nông và giá trị thu nhập trên diện tích đất canh tác. Việc thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới đạt được những kết quả quan trọng.
- Các mô hình khuyến nông đã có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc thực hiện các mô hình khuyến nông và phát triển sản xuất, phần lớn các hộ đều đánh giá cao hiệu quả của mô hình khuyến nông và dần từ bỏ việc sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống nên các mô hình khuyến nông dần được nhân rộng cả về quy mô và vùng địa lý.
- Đề tài cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển, nhân rộng mô hình như: Điều kiện tự nhiên; trình độ lao động, trình độ cán bộ khuyến nông; nguồn vốn đầu tư; chính sách pháp luật, điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất một số giải pháp khắc phục dựa trên cơ sở phát hiện của đề tài. Giúp các nhà quản lý tham khảo xây dựng và nhân rộng mô hình khuyến nông hiệu quả hơn.
2. Kiến nghị
Do thời gian hạn hẹp, nên kết quả nghiên cứu chưa thực sự khách quan, tuy nhiên để thúc đẩy việc xây dựng và nhận rộng mô hình khuyến nông tại các địa bàn có điều kiện tương tự, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước và các nhà hoạch định chính sách tham khảo như sau:
- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của của các mô hình khuyến nông; Ưu tiên các chính sách cho nhân rộng các mô hình có năng suất, sản lượng cao như lúa Sri, đậu tương, ngô lai, chăn nuôi lợn thịt và vỗ béo trâu bò (trên cơ sở kiểm soát về quy mô phù hợp với nhu cầu thị trường).
- Địa phương cần có phương án quy hoạch và sử dụng đất lâu dài, trên cơ sở xây dựng kế hoạch, quy hoạch trung và dài hạn về chuyển giao kỹ thuật nông - lâm nghiệp nói chung và xây dựng mô hình khuyến nông nói riêng.
- Ưu tiên xây dựng các mô hình khuyến nông vùng núi đúng với tiềm năng, nguyện vọng của nhân dân trong vùng.
- Chuyển giao khoa học kỹ thuật không phải là xây dựng mô hình thử nghiệm, vì vậy cần chọn những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được khẳng định và có hiệu quả kinh tế cao thì mới đảm bảo được sự thành công và có khả năng nhân rộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ NN&PTNT (2008), “Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông- khuyến ngư giai đoạn 1993-2008 và định hướng hoạt động khuyến nông giai đoạn 2009-2020”.
2. Đỗ Minh Chung (2005), Giáo trình phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.
3. Cục khuyến nông - khuyến lâm (2000), “Tài liệu tập huấn khuyến nông”.
4. Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2011) “Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2011”.
5. Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2015) “Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2015”.
6. Nguyễn Quang Dương (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng xủ lý thực bì, làm đất và bón phân đến sinh trưởng một số loài keo trồng tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 18.
7. Phạm Bảo Dương (2009), “Đề tài nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp”
8. Nguyễn Mạnh Hà (2007), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sổ tay về cây Lúa.
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2016), “Nghị quyết số 46/NQ-HĐND ngày 06/11/2016 về việc thông qua Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
10. Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, ĐHNN I (2005), Cẩm nang khuyến nông.
11. Đỗ Thành Lâm (2014) “Báo cáo đánh giá hợp phần 2 dự án 3PAD Bắc Kạn”.
12. Nguyễn Văn Long (2006), “Giáo trình khuyến nông”. NXB nông nghiệp Hà Nội.
13. Thủ tướng Chính phủ (2010),“Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010 về khuyến nông”
14. UBND huyện Pác Nặm (2016), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”.
15. UBND tỉnh Bắc Kạn (2016), “Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 về việc phê duyệt kết quả điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2015”.
CÂU HỎI THẢO LUẬN VỚI CÁN BỘ SỞ, NGÀNH CẤP TỈNH
Tên người phỏng vấn: Hứa Ngọc Sỹ
Thời gian phỏng vấn: Ngày ...... tháng ..... năm 2018
I. Những thông tin chung về cán bộ được phỏng vấn
Họ và tên cán bộ: …………………………........................................................
Nam/nữ: ……... Tuổi: ………............................................................................
Trình độ văn hóa:................................................................................................
Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Ths Chức vụ: .............................................................................................................
Đơn vị: ...............................................................................................................
II. Thông tin về kết quả các mô hình khuyến nông
1. Theo Ông (bà) trong giai đoạn 2016 - 2018 có những loại mô hình khuyến nông nào đang triển khai tại huyện Pác Nặm? Kết quả nhân rộng?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Hoạt động thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn diễn ra như thế nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Hiệu quả về kinh tế và tác động về xã hội của các mô hình khuyến nông đó như thế nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên; Nguồn lực, khoa học kỹ thuật; Kết cấu hạ tầng ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển các mô hình khuyến nông? Thuận lợi, khó khăn của từng nhóm yếu tố?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Khả năng tiếp cận thị trường của các hộ dân và nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm nông sản tại địa phương?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
6. Tiềm năng thị trường của các sản phẩm đặc trưng, thế mạnh tại địa phương?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
7. Để phát triển, nhân rộng các mô hình khuyến nông theo Ông (bà) thì cần có giải pháp gì?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
8. Các ý kiến khác liên quan đến phát triển, nhân rộng các mô hình khuyến nông?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CẤP HUYỆN - XÃ
Tên người phỏng vấn: Hứa Ngọc Sỹ
Thời gian phỏng vấn: Ngày ...... tháng ..... năm 2018
I. Những thông tin chung về cán bộ được phỏng vấn
Họ và tên cán bộ: …………………………....................................................... Nam/nữ: …….... Tuổi: ………...........................................................................
Trình độ văn hóa:................................................................................................
Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Chức vụ: .............................................................................................................
Địa chỉ: ...............................................................................................................
Huyện:............................................................Tỉnh..............................................
II. Thông tin về các mô hình khuyến nông giai đoạn 2016 - 2018
1. Xin ông (bà) cho biết trong giai đoạn 2016 - 2018 trên địa bàn huyện/ xã của ông bà triển khai xây dựng các mô hình khuyến nông không?
Có Không
2. Có bao nhiêu mô hình và loại mô hình?
Số lượng mô hình...........................................................................................
3. Hoạt động tuyên truyền thông qua hình thức nào?
4. Có những khóa tập huấn về lĩnh vực gì được triển khai trên địa bàn huyện/ xã của ông bà?
5. Ông (bà) có được đào tạo tập huấn kỹ thuật tiến bộ kỹ thuật mô hình không? Có Không
Nếu có:
Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản
6. Ông (bà) cho biết hiệu quả về kinh tế và tác động xã hội của các mô hình đang triển khai tại địa phương như thế nào?
7. Ông (bà) có vận động người thân, hàng xóm, bạn bè tham gia vào mô hình sản xuất nông nghiệp không?
Có Không
Nếu có:
Bao nhiêu người? Diện tích? ha? Về loại mô hình gì?
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
8. Ông (bà) thấy việc phát triển và nhân rộng các mô hình ở huyện/xã mình có gặp phải vấn đề gì khó khăn không?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
9. Ông (bà) cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả xây dựng, phát triển các mô hình khuyến nông? Yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất?
………………………………………………………………………………….
..……...…………………………………………………………………………
10. Theo ông (bà) để giải quyết những khó khăn đó cần có những giải pháp gì?
........................................................................................................................... ..
........................................................................................................................... ..
........................................................................................................................... ..
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
(Mô hình trồng đậu tương)
Tên người điều tra: Hứa Ngọc Sỹ
Thời gian điều tra: Ngày ...... tháng ..... năm 2018
Phần I: Thông tin về hộ điều tra
I. Thông tin chung về chủ hộ
1. Họ tên chủ hộ: ................................................................................................
2. Tuổi: ............... 3. Giới tính: Nam: Nữ:
4. Nơi ở: Thôn ............................., xã .........................., huyện Pác Nặm, tỉnh
Bắc Kạn.
5. Loại hộ: Giàu: Khá: Trung bình: Nghèo:
6. Trình độ văn hóa của chủ hộ: ..................................................................... ...
7. Nghề nghiệp: ..................................................................................................
8. Dân tộc:......................................
9. Số nhân khẩu và lao động trong gia đình:
Tổng | Ghi chú | |
Số khẩu trong gia đình | ||
Số người trong độ tuổi lao động | ||
Số người trên độ tuổi lao động | ||
Số người dưới độ tuổi lao động |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Về Nhận Thức Và Nhân Rộng Mô Hình Khuyến Nông
- Chính Sách Của Đảng Và Nhà Nước Liên Quan Đến Khuyến Nông
- Giải Pháp Về Vốn Đầu Tư Và Huy Động Vốn Đầu Tư
- Đánh giá kết quả thực hiện một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2018 - 16
- Đánh giá kết quả thực hiện một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2018 - 17
Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.
(Lao động trong độ tuổi: Nam từ 15 - 60, Nữ từ 15 - 55)
Phần II. Kết quả sản xuất nông nghiệp
10. Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của gia đình là ...............................m2? Diện tích đất sản xuất sử dụng tham gia mô hình trồng ........................../hoặc gia đình tự thực hiện là bao nhiêu m2?
a) Tham gia mô hình......................m2 b) Tự trồng.......................m2
(Nếu chọn phương án b thì chuyển sang câu 14->15 và bỏ qua câu 16->18)