Tiền Sử Dùng Kháng Sinh Trước Vào Viện

Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân


Tiền sử

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

Mổ bụng cũ

0

0

0

0

THA

3

13

1

14,3

ĐTĐ

2

8,7

0

0

Hô Hấp

0

0

0

0

Tổng

3/23

21,7

2/7

14,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 6

Nhận xét:

+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Tỉ lệ BN có bệnh lý mạn tính kèm theo là: 21,7%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Tỉ lệ BN có bệnh lý mạn tính kèm theo là: 14,3%

Bảng 3.5 Tiền sử dùng kháng sinh trước vào viện



Nội khoa

Ngoại khoa

Tổng

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số

BN

Tỷ lệ

(%)

Số

BN

Tỷ lệ

(%)

Không dùng kháng

sinh

14

60,9

4

57,1

18

60

Có dùng thuốc kháng

sinh

9

39,1

3

42,9

12

40

Tổng

23

100

7

100

30

100

Nhận xét:

+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Tỉ lệ dùng kháng sinh trước khi nhập viện là: 39,1%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Tỉ lệ dùng kháng sinh trước khi nhập viện là: 42,9%

+ Tuy nhiên không có đầy đủ thông tin chi tiết về loại kháng sinh, đường dùng và số ngày dùng thuốc.

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng

Bảng 3.6 Thời gian đau bụng đến khi vào viện


Thời gian

(giờ)

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

< 24h

0

0

0

0

24-48h

5

21,7

0

0

48-72h

8

34,8

1

14.3

72-96h

6

26,1

2

28,6

>96h

3

17,4

4

57,1

Tổng

23

100

7

100


Nhận xét:


+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Thời gian đau bụng đến khi vào viện tập trung > 72h chiếm 43,5%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Thời gian đau bụng đến khi vào viện điều trị > 72h giờ chiếm 83,7%

Bảng 3.7 Triệu chứng cơ năng


Triệu chứng

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)


Vị trí đau

Nửa bụng dưới

0

0

0

0

Nửa bụng phải

0

0

0

0

Khắp bụng

0

0

0

0

Hố chậu phải

20

87

6

85,7

Hạ vị

3

13

1

14,3

Tính chất đau

Thành cơn

9

39,1

2

28,6

Không thành

cơn

14

60,9

5

71,4

Cường độ đau

Âm ỉ

23

100

7

100

Dữ dội

0

0

0

0


Rối loạn đại tiện

Bình thường

19

82,6

5

71,4

Bí trung đại

tiện

0

0

1

14,3

Đi lỏng

4

17,4

1

14,3

Nôn

Không

21

91,3

6

85,7

2

8,7

1

14.3

Nhận xét:

+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Tất cả BN đều có triệu chứng đau bụng hay gặp nhiều nhất với 87% ở HCP, tính chẩt đau không thành cơn là 60,9%, cường độ đau thì 100% là âm ỉ. Rối loạn đại tiện chỉ gặp ở 17,4% và nôn là 8,7%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Tất cả BN đều có triệu chứng đau bụng với vị trí hay gặp nhất là 85,7% ở HCP, đau không thành cơn với 71,4%, cường độ đau 100% là âm ỉ. Rối loạn đại tiện gặp ở 28,6% và nôn là 14,3%.

Bảng 3.8 Nhiệt độ vàio viện


Nhiệt độ cơ

thể (C)

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

< 37,5

6

26,1

1

14,3

37,5 – 38,5

14

60,9

2

28,6

> 38,5

3

13

4

57,1

Tổng

23

100

7

100


Nhận xét:


+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Tỷ lệ sốt là 73,9%


+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Tỷ lệ sốt là 85,7%


Bảng 3.9 Triệu chứng thực thể


Triệu chứng

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

Ấn đau HCP

23/23

100

7/7

100

Sờ thấy khối

gồ lên HCP

19/23

82,6

5/7

71,4

Phản ứng

HCP

3/23

13

2/7

28,6


Nhận xét:


+ Tất các bệnh nhân đều đau khi bị ấn vào vùng hố chậu phải


+ Ở nhóm điều trị nội khoa: sờ thấy khối gồ lên ở HCP chiếm tỷ lệ 82,6%, phản ứng ở HCP là 13%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Sờ thấy khối gồ lên ở HCP là 71,4%, phản ứng ở HCP là 28,6%

Bảng 3.10 Xét nghiệm công thức máu vào viện


Chỉ tiêu

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số lượng BC (G/L)

< 10

2

8,7

2

28,6

10 – 15

16

69,6

3

42,8

> 15

5

21,7

2

28,6

Tổng

23

100

7

100

Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung

tính

< 70%

4

17,4

2

28,6

>70%

19

82,6

5

71,4

Tổng

23

100

7

100


Nhận xét:


+ Ở nhóm điều trị nội khoa: tỷ lệ bạch cầu tăng cao > 10G/L là 91,7%, Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính >70% chiếm 82,6%

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: tỷ lệ bạch cầu tăng cao > 10G/L là 72,1

Bảng 3.11 Kích thước ổ áp xe lúc vào viện


Kích thước áp xe (mm)

Nội khoa

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Số BN

Tỷ lệ (%)

≤ 20

1

4,3

0

0

21 – 30

4

17,4

1

14,3

31 – 40

11

47,9

3

42,8

41 – 50

5

21,7

2

28,6

> 50

2

8,7

1

14,3

Tổng

23

100

7

100


Nhận xét:


+ Ở nhóm điều trị nội khoa: Kích thước áp xe trên siêu âm lúc vào viện: kích thước từ 31 – 40 mm chiếm tỷ lệ cao nhất 47,9% (kích thước áp xe nhỏ nhất là 18mm, kích thước áp xe lớn nhất là 60mm). Kích thước trung bình: 36,35 ± 10 mm.

+ Ở nhóm điều trị ngoại khoa: Kích thước áp xe trên CT lúc nhập viện: Kích thước từ 31 – 40 mm hiếm tỷ lệ cao nhất với 42,8% (kích thước áp xe nhỏ nhất là 23mm, kích thước áp xe lớn nhất là 78 mm). Kích thước trung bình: 43,14 ± 17,658 mm.

3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

3.2.1 Nội khoa

Bảng 3.12 Số ngày nằm viện


Số ngày nằm viện (ngày)

Nội khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

< 3

1

4,3

3 – 5

4

17,4

5 – 7

10

43,5

> 7

8

34,8

Tổng

23

100


Nhận xét:


+ Số ngày nằm viện ít nhất là: 3 ngày


+ Số ngày nằm viện dài nhất là: 15 ngày


+ Số ngày nằm viện trung bình là: 7,5 ± 3 ngày

Bảng 3.13 Theo dõi nhiệt độ


Nhiệt độ (C)

Trước điều trị

Sau 3 ngày điều trị

Khi ra viện

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

< 37,5

6

26,1

12

52,2

22

95,7

37,5 –

38,5

14

60,9

10

43,5

1

4,3

> 38,5

3

13

1

4,3

0

0

Tổng

23

100

23

100

23

100

Nhận xét: Sau 3 ngày điều trị nhiệt độ của BN giảm rõ rệt


Bảng 14. Công thức máu theo dõi



Chỉ số

Trước điều trị

Sau 3 ngày điều trị

Khi ra viện

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số lượng bạch cầu (G/L)

< 10

2

8,7

13

56,5

21

91,3

10 – 15

16

69,6

10

43,5

2

8,7

> 15

5

21,7

0

0

0

0

Tổng

23

100

23

100

23

100

Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung

tính

< 70%

4

17,4

14

60,9

20

87

> 70%

19

82,6

9

39,1

3

13

Tổng

23

100

23

100

23

100

Nhận xét:

+ Có 91,3% bệnh nhân có số lượng bạch cầu trở về bình thường khi ra viện

+ Có 87% bệnh nhân có tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trở về dưới 70% khi ra viện

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/09/2024