Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 9


CHƯƠNG V: KẾT LUẬN


Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân áp xe ruột thừa được điều trị tại Khoa phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa – Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tôi rút ra được một số kết luận sau:

5.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN áp xe ruột thừa

5.1.1. Đặc điểm chung


Người bệnh nữ giới chiếm 73,9%, nhóm tuổi thường gặp nhất trong nhóm nghiên cứu là 30 – 59 tuổi.

5.1.2. Triệu chứng lâm sàng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

- Triệu chứng cơ năng


Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 9

Đau bụng chủ yếu ở hố chậu phải ( 87% với nhóm điều trị nội khoa, 85,7% với nhóm điều trị ngoại khoa), tính chất âm ỉ (100% người bệnh), liên tục (trên 60,9%). Hầu hết người bệnh không dùng kháng sinh trước đến viện (> 60% người bệnh). Thời gian đau thường trên 72h.

Có thể kèm theo rối loạn tiêu hóa như ỉa lỏng, bí trung đại tiện, nôn và buồn nôn

- Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân có hội chứng nhiễm trùng, sốt > 37,5 độ C (gặp ở 73,9% người bệnh nhóm điều trị nội khoa, 85,7% người bệnh nhóm điều trị nội khoa)

- Triệu chứng thực thể:


Ấn đau hố chậu phải gặp ở 100% các trường hợp

Có sờ thấy khối ở hố chậu phải (82,6% nhóm người bệnh điều trị nội khoa, 71,4% nhóm người bệnh điều trị ngoại khoa)

5.1.3. Cận lâm sàng


- Xét nghiệm công thức máu


Bạch cầu tăng cao > 10 G/L chiếm 91,7% ở nhóm điều trị nội khoa, 71,3% ở nhóm điều trị ngoại khoa

Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao > 70% chiếm 82,6% ở nhóm điều trị nội khoa, 71,4% ở nhóm điều trị ngoại khoa.

Vi sinh phát hiện E.coli chiếm 66,6% các trường hợp.


- Siêu âm và CT bụng vừa giúp chẩn đoán xác định phát hiện 100% ổ áp xe, kích thước ổ áp xe trung bình ở nhóm điều trị nội khoa là 36,35 ± 10 mm, ở nhóm điều trị ngoại khoa là 43,14 ± 17,65 mm.

5.2 Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức

Về phương pháp điều trị áp xe ruột thừa, có 76,7% người bệnh điều trị nội khoa (56,7% điều trị bằng kháng sinh đơn thuần, 20% điều trị kháng sinh kết hợp với dẫn lưu ổ áp xe dưới hướng dẫn siêu âm), có 23,3 % người bệnh điều trị bằng phẫu thuật nội soi, 0 trường hợp điều trị mổ mở.

5.2.1. Kết quả điều trị áp xe ruột thừa ở nhóm điều trị nội khoa


Thời gian nằm viện trung bình là 7,5 ± 3 ngày

Sau 3 ngày điều trị, tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt: 82,6% giảm đau, 52,2% hết sốt, 56,5% số lượng bạch cầu trở về bình thường.

Nghiên cứu này cho thấy kết quả đạt 91,3% tốt, 8,7% là trung bình, không có trường nào phải chọc hút lần 3 hay chuyển ngoại khoa để xử trí tiếp.

- Ở nhóm bệnh nhân điều trị ngoại khoa: Kết quả nghiên cứu này của tôi có kêt quả 85,7% tốt; 14,3% trung bình, không có trường hợp nào phải tiến hành can thiệp phẫu thuật lại

5.2.2. Kết quả điều trị áp xe ruột thừa ở nhóm điều trị ngoại khoa


Thời gian nằm viện trung bình là 2,14 ± 1 ngày

Sau 3 ngày điều trị, tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt: 82,6% giảm đau, 52,2% hết sốt, 56,5% số lượng bạch cầu trở về bình thường.

85,7% không có biến chứng, 1 trường hợp nhiễm trùng vết mổ chỉ thay băng không cần can thiệp.

Ở nhóm bệnh nhân điều trị ngoại khoa: Kết quả nghiên cứu này của tôi có kêt quả 85,7% tốt; 14,3% trung bình, không có trường hợp nào phải tiến hành can thiệp phẫu thuật lại.

CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ


- Dựa vào đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng BN để đưa ra phương án điều trị thích hợp.

- Trong quá trình điều trị cần theo dõi sát tình trạng BN, có các biện pháp dự phòng tai biến

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Thanh Bình (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc và kế quả điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa tại bệnh viện tỉnh Hải Hưng, Luận văn chuyên khoa 2, Học viện Quân Y.

2. Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé, Lâm Quốc Thắng, Hồ Nguyên Hoàng (2008) “Kết quả bước đầu cắt ruột thừa nội soi tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Khoa Ngoại, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang.

3. Khaiili T.M., Hiatt J>R., Savar A., Lau C., Margulies D.R., (1999), “Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy”, Am Surg., Oct65(10), p.965-7.

4. 1. Arthur C. McCarty (1927), “History of appendicitis Vermiformis Its diseases and treatment”, Presented to the Innominate Society.

5. Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh và trùng tràng”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 211-220.

6. Nguyễn Quang Quyền (2008), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 170 - 172.

7. Hoàng Công Đắc (2006), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 171 – 187. .

8. Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Đoàn Văn Phú (2008), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm bằng phương pháp phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế (qua 2139 trường hợp)”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ bản của Số 4. .

9. Condon R.E., Telford G.L. (1991), Appendicitis Textbook of surgery fourth edition, p.967-982. .

10. Nguyễn Văn Khoa (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y – Dược, Hà Nội. .

11. Nguyễn Quang Quyền (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 286 – 288., .

12. Guidry S.P., Poole G.V. (1994), “The anatomy of appendicitis”, Am Surg., 60(1), p. 68-71. .

13. Malone A.J., Wolf C.R., Malmed A.S., Melliere B.F. (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-Am-J-Roentgenol, 160(4), p. 763-766.

14. Nguyễn Nam Hùng, Huỳnh Anh Việt (2006), “Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc do viêm ruột thừa vỡ tại bệnh viện trung ương Huế”, Y học thực hành số 536/2006, tr 434-437. .

15. Lê Lộc, Hồ Hữu Thiện (1998), “Một số nhận xét về kết quả điều trị áp xe ruột thừa bằng phương pháp phẫu thuật.”

16. Nguyễn Nam Hùng (2008), “Nghiên cứu về chỉ định và điều trị nội khoa áp xe ruột thừa” Luận án tiến sĩ, Trường đại học y dược Huế. .

17. MEDLATEC phát hiện kịp thời trường hợp abces ruột thừa. accessed: 06/05/2022.

18. Appendicular abscess, Last revised by Dr Mohamed Saber on 05 Apr 2021.

19. Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa không phẫu thuật” - Nguyễn Đình Đạt, Hoàng Trọng Nhật Phương, Hồ Văn Linh, Dương Xuân Lộc, Tần Ngọc Thông, Lê Quốc Phong, Phan Đinh Tuấn Dũng, Nguyễn Đoàn Văn Phú, Lê Lộc.

20. Phẫu-thuật-tiêu-hóa-và-Phẫu-thuật-nội-soi.pdf.

21. Tep Luheng (2016) “Đánh giá kết quả trong điều trị viêm ruột thừa có biến chứng bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng tại bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y học – Đại học Y Hà Nội.

22. Yau KK, Siu WT, Tang CN, et al (2007), “Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated Appendicitis”, J Am Coll Surg, 205, pp.60-65.

23. Kim JK, Ryoo S, Oh Hk, et al (2010), “Management of appendictis preseing with abscess or mass”. J Krean Soc Coloproctol,26, pp413-419.

24. ArshadMM, Noshad Á (2012). “Rêcnt trends in the Treatment of the Appendicular Mass”. In Appendicitus - A Collection of Essays from Around the World. DR. Anthony Lander (Ed), ISBN:978-953-307-814-4, In Tech.

25. Choudhary SK (2014). “Appendicular mass – early appendicectomy vs interval appendicectomy”. Int J Pharm Bio Sci, 5(1), pp400-404.

26. Jordan JS, Lovalcik PJ, Schwab CW (1981), “Appendicitis with a pallable mass” Ann Surg, 193, pp227-229.

27. Pandey C, Kesharwani R, Chauhan C, et al (2013), “Management of appendicular lump: early exploration vs conservative management” Inter J Med Sc Public Health, 2 pp1067-1070.

28. Đỗ Minh Đại (2004), Cẳt ruột thừa nội soi với gây tê ngoài màng cứng.

Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.

29. Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 113-161.

30. Trần Ngọc Thông, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Lộc (2012), “Áp xe ruột thừa: chỉ định và kết quả điều trị nội khoa”. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tập VII, số 28. .

31. Nguyễn Xuân Xuyên (2010), “viêm phúc mạc”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr11-22. .

32. Irfan Ahmed (2006), “Interval appendicectomy after resolution 6f adult inflammatory appendix mass - is It necessary?”, UK.

33. Anderson D. G, Edelman D. S (1997), “Laparoscopic appendectomy versus open appendectomy: a single instution study”, J Soc LaparoEndosc.Sury, 1(4), p323-324. .

34. Peter SDS, Aguayo P, Fraser JD, et al (2010), “Initial laparoscopic appendectomy versus initial nonoperative management and interval appendectomy for perforated appendicitis with abscess: a prospective randomized trial”. J Pediatr Surg. 45, pp.236 – 240.

35. Shindhonimath VV, Thinakaran K, Rao TN, et al (2011), “Laparoscopic management of appendicular mass”. J Min Acc Surg, 7, pp.136-440.

36. Lin H.F, Wu JM, Tseng LM, Chen K.H, Huang SH, Lai IR (2006), “Laparoscopic versus open appendectomy for perforated appendicitis”, J GastroinestSurg, Jun10(6), p906-10.

37. Stacy L. Krisher, Allen Browne, Albert Dibbins, Nancy Tkacz, Michael Curci (2001), “Intra-abdominal Abscess After Laparoscopic Appendectomy for Perforated Appendicitis”, Arch Surg, 136, p438-441.

38. Hồ Hữu Đức (2011) “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa và áp xe ruột thừa”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15 (Phụ bản của Số 2) tr273-275.

39. Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006) “phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”. Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 2/2006, tr64- 69.

40. Đào Duy Trường (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại Bệnh viện 103”, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 16/09/2024