Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2009 - 2012 - 1



LƯƠNG THỊ PHƯƠNG LAN


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG, CHỐNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG,

TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2009 - 2012


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG


HÀ NỘI – 2016



LƯƠNG THỊ PHƯƠNG LAN


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG, CHỐNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG,

TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2009 - 2012


Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS. Nguyễn Văn Đề PGS.TS. Trần Hữu Bích


HÀ NỘI – 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả


Lương Thị Phương Lan

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2009 - 2012 - 1


LỜI CẢM ƠN


Hoàn thành bản luận văn Tiến sĩ Y tế công cộng này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và các khoa, phòng liên quan của Trường Đại học Y tế Công cộng và Đại học Y Hà Nội đã truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Văn Đề và PGS.TS. Trần Hữu Bích những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; Trạm Y tế thị trấn Rạng Đông; Các cán bộ y tế thị trấn Rạng Đông; Các cộng tác viên y tế thôn bản; và người dân thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; Trung tâm y tế dự phòng huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Nam Định đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm nơi tôi công tác; các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Cuối cùng, tôi xin dành cả tình yêu thương, lòng thành kính biết ơn bố mẹ, chồng, con mọi người trong gia đình. Xin cảm ơn bạn bè đã chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập.


DANH

MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Clonorchis sinensis

C.sinensis

CSHQ

Chỉ số hiệu quả

EPG (Eggs per gram):

Số trứng trung bình trong 1 gam phân

Opisthorchis viverrini

O. viverrini

PCR (Polymerase Chain Reaction):

Kỹ thuật nhân ADN đặc hiệu

Tỉ lệ khỏi bệnh

TLKB

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TTGDSK

Truyền thông giáo dục sức khoẻ

SLGN

Sán lá gan nhỏ

WHO (World Health Organization):

Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC

Trang


ĐẶT VẤN ĐỀ

1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

4

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

1.1. Lịch sử bệnh sán lá gan nhỏ

5

1.2. Đặc điểm ký sinh trùng học của sán lá gan nhỏ

5

1.3. Chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh sán lá gan nhỏ

9

1.4. Các nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở người

11

1.5. Các nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ ở cá nước ngọt

15

1.6. Các nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan nhỏ

17

1.7. Các nghiên cứu về biện pháp phòng, chống sán lá gan nhỏ

24

1.8. Khung lý thuyết của nghiên cứu

35

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

38

2.1. Đối tương nghiên cứu

38

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

38

2.3. Thiết kế nghiên cứu

38

2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

39

2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

42

2.6. Các khái niệm, thước đo và tiêu chuẩn đánh giá

48

2.7. Các hoạt động can thiệp nhằm giảm nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ

50

2.8. Vật liệu và kỹ thuật nghiên cứu

54

2.9. Phương pháp thu thập số liệu

54

2.10. Qui trình thu thập số liệu

55

2.11. Quản lý, phân tích và sử dụng số liệu

57

2.12. Đạo đức trong nghiên cứu

59

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

60

3.1. Tỉ lệ nhiễm và loài sán lá gan nhỏ ở người và ở cá nước ngọt nuôi tại thị

trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trước can thiệp

60


3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống nhiễm sán lá gan

nhỏ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

70

3.3. Hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống SLGN ở người dân tại thị

trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định sau 2 năm can thiệp

86

Chương 4: BÀN LUẬN

97

4.1. Tỉ lệ nhiễm và loài sán lá gan nhỏ ở người và ở cá nước ngọt nuôi tại thị

trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

97

4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống nhiễm sán lá gan nhỏ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại

thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

108

4.3. Hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng, chống SLGN ở người dân tại thị

trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định sau 2 năm can thiệp

114

4.4. Ưu điểm, hạn chế và bài hoc kinh nghiệm của nghiên cứu

131

KẾT LUẬN

136

KHUYẾN NGHỊ

138

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC

GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Bộ phiếu phỏng vấn.

Phụ lục 2. Phương pháp đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành. Phụ lục 3. Phương pháp xét nghiệm Kato– Katz.

Phụ lục 4. Định loại sán lá gan nhỏ ở người và ấu trùng nang.

Phụ lục 5. Vật liệu và kỹ thuật phân loại ấu trùng sán lá trong cá nước ngọt. Phụ lục 6: Tài liệu truyền thông dùng trong can thiệp cộng đồng.

Phụ lục 7: Biểu đồ grantt về các hoạt động can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ hàng năm.


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1. Chiến lược dự phòng và kiểm soát bệnh sán lá gan nhỏ

24

Bảng 1.2. Các nghiên cứu về phác đồ và thuốc điều trị sán lá gan nhỏ

28

Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

42

Bảng 2.2. Hướng dẫn phân loại cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ theo WHO

49

Bảng 3.1. Tỉ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ theo tuổi, giới, nghề nghiệp và học vấn

61

Bảng 3.2. Phân loại cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ (n = 63)

62

Bảng 3.3. Kích thước và hình thái nội quan của sán lá gan nhỏ C. sinensis

(n=20)

64

Bảng 3.4. Danh mục mẫu sán lá gan nhỏ trưởng thành thu nhận ở người tại

thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định sử dụng giám định phân tử

65

Bảng 3.5. So sánh nucleotid tại 5 điểm có sự sai khác trong chuỗi gen cox1 của Clonorchis spp nghiên cứu với C. sinensis chủng Trung Quốc và Hàn

Quốc

67

Bảng 3.6. Tỉ lệ người dân có biết về bệnh sán lá gan nhỏ theo giới, học vấn

và nghề nghiệp

71

Bảng 3.7. Tỉ lệ hiểu biết về phòng,chống sán lá gan nhỏ của người dân

73

Bảng 3.8. Thái độ người dân với việc phòng, chống bệnh sán lá gan nhỏ

75

Bảng 3.9. Thực hành ăn gỏi cá và sử dụng chung dụng cụ chế biến thức ăn

sống và thức ăn chín theo nhóm tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn

77

Bảng 3.10. Tỉ lệ sử dụng phân tươi của người hoặc gia súc để bón ruộng,

nuôi cá

78

Bảng 3.11. Thực hành của người dân khi nghi ngờ bị bệnh sán lá gan nhỏ

79

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống sán lá gan nhỏ với giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng

nghiên cứu

80

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng, chống sán lá

gan nhỏ

83

Xem tất cả 204 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí