Phương Pháp Kế Thừa Các Kết Quả Điều Tra, Khảo Sát Và Nghiên Cứu, Đánh Giá Tài Nguyên Nước Ngầm Hiện Có

* Tiến hành lấy mẫu

- Cho máy bơm chạy khoảng 5 phút để rửa sạch đường ống và xả bỏ hết nước cũ, bọt khí trong ống dẫn ra ngoài để đảm bảo nước bơm lên không chứa bọt khí và ở tầng ngầm.

- Tráng bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu sau đó mới tiến hành lấy mẫu trực tiếp.

- Tại mỗi điểm lấy 2 bình, 1 bình châm 1ml HN03, 1 bình nhựa ko châm gì.

- Sau khi cho mẫu nước vào đầy chai đựng mẫu xong, nhanh chóng vặn chặt nút chai, tránh rò rỉ và làm nhiễm bẩn mẫu.

- Ghi nhãn và đem mẫu đã lấy bỏ vào thùng mốp đã được ướp lạnh bằng nước đá.

- Cuối cùng vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm trong 24h.

* Phân tích chất lượng nước

Chất lượng nước ngầm được nghiên cứu trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu sau đây: pH, TDS, tổng Fe, NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, SO42-, Cl- As, Mn, Coliform. Đánh giá trên cơ sở QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

- Mẫu nước được lấy theo TCVN 6663-11:2011

Các phương pháp phân tích mẫu nước được thể hiện trong bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2. Phương pháp phân tích mẫu nước


STT

Thông số

Phương pháp

1

pH

TCVN 6492:2011

2

COD

TCVN 6186:1996

3

Tổng chất rắn hòa tan(TDS)

SWEWW 5540 C: 2017

4

Amoni (NH4 tính theo N)

SWEWW 4500NH3B&F:2017

5

Nitrit ( NO2 tính theo N)

TCVN 6178:1996

6

Nitrat ( NO3 tính theo N)

TCVN 6494-1:2011

7

Clorua

TCVN 6494-1:2011

8

Sulfat

TCVN 6494-1:2011

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.


STT

Thông số

Phương pháp

9

Asen

TCVN 6626:2000

10

Cadimi

SWEWW 3113B:2017

11

Chì

SWEWW 3113B:2017

12

Mangan

SWEWW 3111B:2017

13

Thủy ngân

TCVN 7877:2008

14

Sắt

TCVN 6177:1996

15

Coliform

TCVN 6187-1:2009

2.3.3. Phương pháp kế thừa các kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước ngầm hiện có

Mục tiêu của việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước ngầm hiện có để đảm bảo có được đầy đủ các tài liệu nghiên cứu có liên quan, tổng hợp được các kết quả đã đạt được trước đó, từ đấy luận văn sẽ đưa ra các phân tích, các giải pháp phù hợp với vùng nghiên cứu. Các tài liệu phục vụ nước ngầm chủ yếu được thu thập từ Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc Gia.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Đặc điểm cấu trúc các tầng chứa nước cần bảo vệ thành phố Hà Nội

3.1.1. Tầng chứa nước Holocen (qh)

Tầng chứa nước bao gồm các trầm tích sông hệ tầng Thái Bình và trầm tích sông - biển - đầm lầy thuộc hệ tầng Hải Hưng. Holocen ngầm ở khu vực Hà Nội có diện phân bố khá rộng ở phía Nam sông Hồng, bắt đầu từ phường Viên Sơn thị xã Sơn Tây chạy dọc ven theo sông Hồng đến tiếp giáp với sông Đáy thì mở rộng ra và gần như bao trọn Hà Nội (trừ khu vực Xuân Đỉnh - Yên Hòa). Ở phía bắc sông Hồng, tầng phân bố rộng từ xã Vĩnh Ngọc qua Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm huyện Đông Anh và quận Long Biên, huyện Gia Lâm. Ở Ba Vì, tầng phân bố dọc theo sông Hồng từ xã Cổ Đô qua xã Phú Cường, Tản Hồng, Châu Sơn đến xã Phú Châu. Còn ở nơi khác hoặc vắng mặt hoặc tồn tại dưới dạng các chỏm rải rác. Tổng diện tích phân bố của tầng Holocen khu vực sông Hồng khoảng 1.499 km2.

Tầng có chiều dày từ 0,8 m đến 36,5 m, trung bình 13,14 m. Chiều sâu mái tầng chứa nước phân bố từ 2 m đến 34 m, trung bình 6,81 m. Chiều sâu đáy tầng chứa nước phân bố từ 5,5 m đến 47,5 m, trung bình 19,96 m.

Phủ trực tiếp lên bề mặt tầng chứa nước này là một lớp cách nước có chiều dày từ 2 m đến 34 m, trung bình 8,28 m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát các loại, cát pha, ở đáy tầng có nơi lẫn sạn, sỏi nhỏ [31].

Nước ngầm thuộc tầng này chủ yếu là nước không áp và có áp yếu. Độ dẫn nước thay đổi từ 2,4 m2/ngày đến 790 m2/ngày, đa phần trong khoảng từ 200 - 400 m2/ngày [31]. Tầng qh thuộc loại trung bình đến rất giàu nước. Dựa trên đặc điểm về trữ lượng nước, tầng qh được chia thành 4 khoảnh. Khoảnh thứ nhất phân bố từ xã Dương Liễu, Cát Quế qua xã Song Phương, Lại Yên đến xã Đông La huyện Hoài Đức và xã Đại Thành, Tân Phú huyện Quốc Oai với diện tích 55,96 km2. Khoảnh thứ 2 phân bố dọc theo sông Hồng và sông Đuống từ xã Tầm Xá, Xuân Canh huyện Đông Anh qua các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Long Biên đến xã Đông Dư, huyện Gia Lâm và phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai với diện tích

126,6 km2. Khoảnh thứ 3 phân bố ở xã Hồng Vân huyện Thường Tín với diện tích 6,15 km2 và khoảnh thứ 4 phân bố ở thị trấn Vân Đình, xã Liên Bạt huyện Ứng Hòa với diện tích 3,64 km2. Tổng diện tích phân bố vùng rất giàu nước khoảng 192,35 km2. Vùng giàu nước phân bố dọc theo sông Hồng từ Cổ Đô, Phú Cường huyện Ba Vì qua Viên Sơn, Sen Chiểu đến Viên Nam rồi mở rộng ra gần như toàn bộ diện tích phân bố của tầng với tổng diện tích 1.102 km2. Vùng trung bình phân bố thành dải kéo dài từ xã Lam Điền huyện Chương Mỹ chạy dọc theo sông Đáy đến xã Hương Sơn, Hồng Quang huyện Mỹ Đức với diện tích 139,9 km2; khoảnh thứ hai từ xã Trầm Lộng, Đại Hùng đến xã Đại Xuyên, Bạch Hạ huyện Phú Xuyên với diện tích 61,98 km2 và hai khoảng nhỏ tại xã Phú Minh huyện Phú Xuyên và xã Hồng Hà huyện Đan Phượng với diện tích 1,62 km2. Tổng diện tích phân bố vùng chứa nước trung bình chừng 203,5 km2 [31].

Nước ngầm tàng trữ và vận động trong tầng chủ yếu thuộc loại nước nhạt, các muối hòa tan chủ yếu là bicabonat của Canxi và Magie. Tại khu vực phía nam thành phố, vùng nước mặn phân bố thành các khoảnh tại xã Phú Túc, Tri Trung, Hoàng Long huyện Phú Xuyên với diện tích 12,46 km2; khoảnh xã Quang Trung huyện Phú Xuyên với diện tích 4,58 km2; khoảnh xã Thụy Phú, Hồng Thái huyện Phú Xuyên với diện tích 9,5 km2 và 1 dải kéo dài từ xã Hòa Phú, Hòa Lâm qua Kim Đường, Đông Lỗ đến Tri Thủy, Bạch Hạ huyện Phú Xuyên với diện tích 72,36 km2. Tổng diện tích phân bố vùng nước mặn khoảng 98,9 km2.

Mực nước tĩnh biến đổi từ sát mặt đất đến 7 – 8 m. Vào mùa khô khi mực nước các sông xuống thấp vùng bãi ngoài đê mực nước ngầm xuống sâu đển 7 – 9 m còn mùa mưa nằm sát mặt đất. Nước trong tầng chịu ảnh hưởng mạnh bởi nước mưa và có quan hệ thủy lực chặt chẽ với mực nước của sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy. Ngoài ra, nước trong tầng còn được bổ cấp từ các tầng chứa nước ven rìa phía tây nam cung cấp. Nước trong tầng còn có quan hệ với tầng chứa nước qp2 hoặc qp1 ở dưới thông qua các cửa sổ địa chất thủy văn đặc biệt là dọc sông Hồng đoạn từ cầu Vĩnh Tuy lên thượng lưu.



qh qh Só c Sơ n Só c Sơ n ba v ì Mê Linh Đ ô ng Anh ba v ì qh Mê Linh Đ ô ng Anh 5 Sơ 1

qh qh Só c Sơ n Só c Sơ n ba v ì Mê Linh Đ ô ng Anh ba v ì qh Mê Linh Đ ô ng Anh 5 Sơ 2

qh

qh

Só c Sơ n Só c Sơ n



ba v ì


Mê Linh


Đ ô ng Anh


ba v ì


qh

Mê Linh


Đ ô ng Anh


5

Sơ n Tây


10


Phúc Thọ


5

Sơ n Tây


qh

Phúc Thọ


Thạ c h Thất


5 Lo ng Biê n


10

10

15

10

15

20

20

15

Cầu Giấy Gia Lâm


Thạ c h Thất


Cầu Giấy


Lo ng Biê n


Gia Lâm


Què c Oa i


5


c hư ơ ng mỹ


ho àng ma i


15

15

15

Tha nh Tr ì


20


Què c Oa i


CHú GIả I

Mức độ chứa nư ớ c

Rất giàu Giàu

Trung bình

Ranh giớ i tầng qh


Ranh giớ i cửa sổĐ CTV giữa tầng qh vớ i tầng qp2

Quan hệ 2 chiều nư ớ c sông và NDĐ


Ranh giớ i độ giàu nư ớ c

Ranh giớ i nhiễm mặn

tầng chứa nư ớ c qh

c hư ơ ng mỹ


ho àng ma i


Tha nh Tr ì


30

Tha nh Oa i 25


CHú GIả I


Chiều dày < 5m Chiều dày từ 5-10 m Chiều dày từ 10-15 m

Chiều dày từ 15 - 20 m Chiều dày từ 20 - 25 m Chiều dày từ 25 - 30 m Chiều dày > 30 m

Thư ờ ng Tín


10

10

Tha nh Oa i


Thư ờ ng Tín



3

25

20

15

ứng hò a


15

20

Phú Xuy ê n

øng hò a Phú Xuy ê n


15

10

5


qp

mỹ đức mỹ đức


Hình 3.1. Bản đồ đẳng bề dày TCN qh Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

Hình 3.2. Bản đồ ĐCTV TCN qh Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

3.1.2. Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp2)

Tầng chứa nước bao gồm các trầm tích sông hệ tầng Vĩnh Phúc. Tầng có vị trí nằm dưới tầng chứa nước qh và nằm trên tầng chứa nước qp1.Diện phân bố của tầng rất rộng rãi và hầu khắp vùng phân bố trầm tích Đệ Tứ. Tại Ba Vì, tầng phân bố dọc theo sông Hồng tại xã Cổ Đô đến xã Đông Quang, sau đó chạy dọc theo sông Hồng đến phường Phú Thịnh thị xã Sơn Tây rồi mở rộng về phía nam, đông nam đến xã Trạch Mỹ Lộc, Phúc Hòa, sau đó thu nhỏ về phía đông bắc đến xã Thượng Cốc, Hát Môn nơi tiếp giáp với sông Đáy thì mở rộng ra và gần như bao trọn Hà Nội. Ở phía bắc sông Hồng, tầng phân bố dọc theo rìa đá gốc tại xã Thanh Lâm huyện Mê Linh qua xã Phú Cường rồi thành dải về phía bắc đến xã Quang Tiến huyện Sóc Sơn rồi lại xuống đến xã Xuân Nộn huyện Đông Anh, vòng lên xã Tân Hưng huyện Sóc Sơn. Ở một số khoảnh hoặc chỏm, chiều dày tầng bị vát mỏng hoặc hoàn toàn bị xói mất như tại khoảnh từ Ngũ Hiệp đến thị trấn Thường Tín và khoảnh thứ hai ở phía bắc sông Hồng và sông Đuống từ xã Liên Hà huyện Đông Anh đến Cổ Loa thì mở rộng về hai phía đến gần tiếp giáp với sông Hồng tại xã Vĩnh Ngọc đến Đông Hội. Tổng diện tích phân bố tầng chứa nước khoảng 1.772 km2.


Tầng có chiều dày từ 1,3 m đến 39,0 m, chiều dày trung bình của tầng 12,26 m. Chiều sâu mái tầng chứa nước phân bố từ 1,8 m đến 45 m, trung bình 19,25 m. Chiều sâu đáy tầng thay đổi từ 9,2 m đến 54,5 m, trung bình 31,52 m. Phủ trực tiếp lên tầng chứa nước là một lớp sét cách nước hệ tầng Vĩnh Phúc có chiều dày 0,4 m đến 48 m, trung bình 9,41 m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát các loại nhưng đa phần là cát trung, cát thô, phần đáy có nơi lẫn sạn sỏi thuộc tướng lòng sông.



10

ba v ì

5


20

Mê Linh


Só c Sơ n

5 10 5 5 Đ ô ng Anh q pÔ Mê Linh ba v ì Só c Sơ n q pÔ q pÔ 0 0 5 5 Đ ô ng Anh Sơ n 3

5

10


5

5

Đ ô ng Anh


q pÔ

Mê Linh


ba v ì


Só c Sơ n


q pÔ q pÔ 0 0 5 5 Đ ô ng Anh Sơ n Tây 3 10 1 Phúc Thọ 15 15 10 10 15 5 20 Sơ n Tây 4

q pÔ

q pÔ

0 .0 5


5

Đ ô ng Anh


Sơ n Tây


3

10

1

Phúc Thọ


15


15

10

10

15

5 20

Sơ n Tây

Phúc Thọ


q pÔ

q pÔ

Lo ng Biê n

Lo ng Biê n

15

20


q pÔ

Thạ c h Thất

Cầu Giấy


5

0G.2 ia Lâm

Thạ c h Thất

Cầu Gi1Ê5 y Gia Lâm


Què c Oa i


c hư ơ ng mỹ


15


10

10

ho àng ma i


Tha nh Tr ì

5


5

Què c Oa i


CHú GIả I

Mức độ chứa nư ớ c


Rất giàu

Giàu Trung bình

Ranh giớ i tầng qp2

Ranh giớ i cửa sổĐ CTV giữa tầng qh vớ i tầng qp2

Quan hệ2 chiều nư ớ c sông và NDĐ


Nư ớ c sông cung cấp cho NDĐ


Nư ớ c dư ớ i đất cung cấp cho nư ớ c sông

Ranh giớ i độ giàu nư ớ c

Ranh giớ i nhiễm mặn

tầng chứa nư ớ c qp2

c hư ơ ng mỹ

ho àng ma i Tha nh Tr ì

1

q pÔ

q pÔ

Tha nh Oa i

20

15

10 Tha nh Oa i


10

Thư ờ ng Tín

CHú GIả I


Chiều dày < 5m Chiều dày từ 5-10 m Chiều dày từ 10-15 m

Chiều dày từ 15 - 20 m


Chiều dày > 20 m

q p - 20 14

Thư ờ ng Tín



ứng hò a

qp

15


15

Phú Xuy ê n


q pÔ

5

ứng hò a


10

Phú Xuy ê n


10


5 15


mỹ đức


mỹ đức


Hình 3.3. Bản đồ đẳng bề dày TCN qp2 Hình 3.4. Bản đồ ĐCTV TCN qp2

Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

3.1.3. Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1)

Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

Tầng chứa nước bao gồm các trầm tích sông, sông lũ hệ tầng Hà Nội và trầm tích hệ tầng Lệ Chi. Đây là tầng chứa nước chính hay tầng chứa nước sản phẩm để cung cấp nước cho nhu cầu dân sinh và phát triển kinh tế của thành phố. Tầng nằm dưới tầng cách nước thứ 3 kể từ mặt đất hoặc tầng qp2, cá biệt có nơi nằm trực tiếp dưới tầng qh, còn ở ven rìa có khi nằm ngay dưới lớp cách nước trên cùng.

Diện phân bố của tầng rất rộng rãi và hầu khắp vùng phân bố trầm tích đệ tứ. Tại Ba Vì, tầng phân bố dọc theo sông Hồng tại xã Cổ Đô, Vạn Thắng đến xã Đông

Quang, sau đó thu hẹp dọc theo sông Hồng đến phường Phú Thịnh thị xã Sơn Tây rồi mở rộng về phía nam, đông nam đến Đại Đồng, Hương Ngải huyện Thạch Thất, sau đó thu nhỏ về phía đông bắc đến xã Tam Thuấn huyện Phúc Thọ gần đến sông Đáy thì mở rộng ra và gần bao trọn Hà Nội. Ở phía bắc sông Hồng, tầng phân bố quanh đồi Thanh Tước và từ Tân Dân qua Minh Phú xuống đến Đức Hòa rồi kéo dọc lên Tân Hưng huyện Sóc Sơn. Tổng diện tích phân bố tầng chứa nước khoảng 1.931 km2.

Tầng có chiều dày từ 2 m đến 102,65 m, chiều dày trung bình của tầng 23,0 m. Tầng có chiều dày thay đổi trong phạm vi khá rộng, tuy bề mặt đáy tầng lồi lõm nhưng có xu hướng tăng dần từ tây bắc xuống đông nam và từ rìa đồng bằng vào trung tâm. Chiều sâu mái tầng chứa nước phân bố từ 2,3 m đến 65,5 m, trung bình 33,4 m. Chiều sâu đáy tầng thay đổi từ 19,5 m đến 124 m, trung bình 56,41 m.

Phủ trực tiếp lên tầng chứa nước là lớp sét cách nước có chiều dày từ 0,5 m đến 27,5 m, trung bình 6,65 m. Nhiều nơi bị xói mất hoàn toàn tạo thành các cửa sổ địa chất thủy văn như đã trình bày ở phần mô tả tầng chứa nước qp2. Thành phần thạch học chủ yếu là cuội sỏi sạn cát thuộc trầm tích sông, sông lũ.

Vùng rất giàu nước phân bố phần lớn diện tích của tầng với diện tích 1.537 km2. Vùng giàu nước phân bố thành các khoảnh như sau: Khoảnh ven rìa Tây Bắc đồng bằng tại Phụng Thượng, Ngọc Tảo, Thanh Đa, Thọ An huyện Phúc Thọ chạy dọc theo ven rìa ranh giới của tầng đến Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai với diện tích 49,8 km2; khoảnh thứ hai phân bố ven rìa phía Bắc thành phố từ Tiến Thắng huyện Mê Linh bao quanh đồi Thanh Tước vòng xuống Đại Thịnh rồi kéo lên Quang Minh qua Phú Cường, Phù Lỗ đến Xuân Nộn thì thu hẹp thành dải vòng xuống Nguyên Khê, Nam Hồng đến qua sông Hồng tại Tân Lập rồi vòng lên Thượng Cát, Võng La đến Liên Hà huyện Đông Anh với diện tích 216,8 km2. Khoảnh thứ ba phân bố ven rìa phía tây nam thành phố tại Đồng Tiến huyện Mỹ Đức qua Minh Đức huyện Ứng Hòa rồi đến Châu Can huyện Phú Xuyên với diện tích 100,3 km2. Ngoài ra còn phân bố rải rác thành các chỏm nhỏ như tại Kim Thu huyện Thanh Oai, Dũng Tiến huyện Thường Tín, Yên Sở huyện Hoài Đức, Xuân Đỉnh quận Bắc Từ Liêm, Phù Đổng huyện Gia Lâm. Tổng diện tích phân bố vùng giàu nước là 382,4 km2.


Nước ngầm trong tầng chủ yếu là nước nhạt, kiểu nước phổ biến là bicacbonat Canxi (hoặc Natri hay Magie). Tại khu vực phía nam thành phố tại huyện Phú Xuyên, Ứng Hòa, vùng nước mặn có diện tích 237 km2.

15 q pÊ q pÊ q pÊ 10 20 25 5 10 5 ba v ì Sơ n Tây Thạ c h Thất 10 Mê Linh Phúc Thọ 5

15 q pÊ q pÊ q pÊ 10 20 25 5 10 5 ba v ì Sơ n Tây Thạ c h Thất 10 Mê Linh Phúc Thọ 6

15

q pÊ

q pÊ

q pÊ

10

20

25

5



10


5


ba v ì


Sơ n Tây


Thạ c h Thất


10


Mê Linh


Phúc Thọ


Què c Oa i


Só c Sơ n


Đ ô ng Anh


30


Lo ng Biê n


Cầu Giấy Gia Lâm

40


ho àng ma i


Tha nh Tr ì

CHú GIả I


c hư ơ ng mỹ


Tha nh Oa i


Thư ờ ng Tín


ứng hò a Phú Xuy ê n


5 10 15

20 25


mỹ đức

Chiều dày < 5m

Chiều dày từ 5-10 m

Chiều dày từ 10-15 m

Chiều dày từ 15 - 20 m

Chiều dày từ 20 - 25 m

Chiều dày từ 25 - 30 m

Chiều dày từ 30 - 35 m

Chiều dày từ 35 - 40 m

Chiều dày từ 40 - 45 m


Chiều dày từ 45 - 50 m

Chiều dày > 50 m



ba


v ì


Sơ n Tây


Thạ c h


Só c Sơ n

q p£


Mê Linh


Đ ô ng Anh


Phúc Thọ


Lo ng Biê n

ThÊt Cầu Giấy Gia Lâm Quố c Oa i ho àng ma i


CHú GIả I

Mức độ chứa nư ớ c

c hư ơ ng mỹ


Tha nh Oa i


Thư ờ ng Tín


ứng hò a Phú Xuy ê n


mỹ đức


Rất giàu

Giàu Trung bình





Ranh giớ i tầng qp1


Ranh giớ i cửa sổĐ CTV giữa tầng qh vớ i tầng qp2

Nư ớ c sông cung cấp cho NDĐ

Nư ớ c dư ớ i đất cung cấp cho nư ớ c sông

Ranh giớ i độ giàu nư ớ c

Ranh giớ i nhiễm mặn

tầng chứa nư ớ c qp1

Chiều sâu thế nằm mực nước thường từ 2 - 4 m trong trạng thái tự nhiên nhưng do ảnh hưởng bởi quá trình khai thác nước mãnh liệt tại vùng trung tâm nội thành và ngày càng tăng nên chiều sâu mực nước tại vùng này bị tụt sâu đến cốt cao -21 m (Q.63a Mai Dịch), -17,3 m (Q.68b Hà Đông). Nước có hướng chảy chủ yếu từ sông Hồng và từ mạn phía tây bắc đến. Về mùa mưa mực nước tại các điểm đều dâng lên nhưng tại phễu hạ thấp mực nước nằm trong vùng ảnh hưởng bởi khai thác xa sông biên độ nâng lên không lớn.


15

30

35

25

10

25

15

45

40

45

q pÊ

50

10

15

15

q pÊ

q pÊ

20

q pÊ

25

q pÊ

35

30

20

15

20

20

20

20

20

30

40

40

q p - 20 14

5

35

30

15

10

25

15

5

5

5

35

10

10

10

20

Tha nh Tr ì


15

q pÊ

30

Hình 3.5. Bản đồ đẳng bề dày TCN qp1 Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

Hình 3.6. Bản ĐCTV TCN qp1 Nguồn:Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước

3.1.4. Tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Vĩnh Bảo (n2)

Tầng chứa nước bao gồm các trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo. Tầng chứa nước này nằm trực tiếp dưới tầng chứa nước qp1 ở phần lớn diện tích vùng nghiên cứu.

Tầng có diện phân bố tương đối rộng rãi ở phần trung tâm thành phố Hà Nội. Phía bắc tạo thành dải kéo dài từ Vân Hà – Phúc Thọ dọc theo sông Hồng và mở rộng

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 14/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí