BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT | |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình - 2
- Xu Thế Phát Triển Các Hoạt Động Kinh Tế Nông Thôn
- Nghiên Cứu Công Tác Quản Lý, Xử Lý Môi Trường Tại Khu Vực Nông Thôn
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
TRẦN THỊ THU HIỀN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VŨ HUY ĐỊNH
Hà Nội, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu tham khảo của các tác giả khác được trích dẫn đầy đủ.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết quả đánh giá luận văn của hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2020
Người cam đoan
Trần Thị Thu Hiền
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã thực hiện luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình".Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè.
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, nhất là quý thầy cô Khoa QLTNR&MT đã tận tình quan tâm dạy bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Vũ Huy Định, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình tôi, các bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm ủng hộ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù đề tài nghiên cứu đã rất cố gắng, xong do thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Qua đề tài này, tôi mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 5năm 2020
Học viên thực hiện
Trần Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Tổng quan nông thôn Việt Nam 3
1.2.Tổng quan nông thôn tỉnh Hòa Bình 9
1.2.1. Đặc trưng nông thôn tỉnh Hòa Bình 9
1.2.2. Xu thế phát triển các hoạt động kinh tế nông thôn 11
Chương 2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19
2.2.1.Đối tượng nghiên cứu 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: 20
2.3. Nội dung nghiên cứu 20
2.3.1. Hiện trạng môi trường nông thôn 20
2.3.2.Nghiên cứu công tác quản lý, xử lý môi trường tại khu vực nông thôn 20
2.3.3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường tại khu vực nông thôn 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu 21
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu: 21
2.4.2. Phương pháp luận:Phương pháp xác định chất lượng môi trường 23
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 24
Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH 25
3.1. Điều kiện tự nhiên 25
3.1.1. Vị trí địa lý 25
3.1.2. Địa hình 26
3.1.3. Khí hậu 27
3.2. Điều kiện xã hội 29
3.2.1. Dân số 29
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1. Hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Hòa Bình 35
4.1.1 Đặc điểm nông thôn tỉnh Hòa Bình 35
4.1.2 Sức ép của hoạt động kinh tế - xã hội nông thôn đến môi trường 36
4.1.3. Chất lượng môi trường 54
4.1.4. Tác động của ô nhiễm môi trường 83
4.2. Công tác quản lý, xử lý môi trường tại khu vực nông thôn 92
4.2.1. Công tác quản lý môi trường nông thôn 92
4.2.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nông thôn 94
4.2.3. Công tác thu gom chất thải nguy hại trong sản xuất nông nghiệp 96
4.2.4. Kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề 97
4.2.5. Tỷ lệ dân cư nông thôn được cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn 97
4.3.Các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nông thôn 98
4.3.1. Các giải pháp chung 98
4.3.2. Giải pháp ưu tiên cho các vấn đề nổi cộm 100
4.3.3. Giải pháp theo vùng, miền 104
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ | |
BTNMT | Bộ tài nguyên và môi trường |
BVMT | Bảo vệ môi trường |
BVTV | Bảo vệ thực vật |
CTNH | Chất thải nguy hại |
CTR | Chất thải rắn |
CCN | Cụm công nghiệp |
GTSX | Giá trị sản xuất |
HTX | Hợp tác xã |
KT-XH | Kinh tế - xã hội |
KCN | Khu công nghiệp |
NLTS | Nông lâm thủy sản |
NN&PTNT | Nông nghiệp và phát triển nông thôn |
NTM | Nông thôn mới |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
TN&MT | Tài nguyên và môi trường |
TDS | Tổng chất thải hòa tan |
TCVN | Tiêu chuẩn Việt Nam |
TNHH | Trách nhiệm hữu hạn |
UBND | Ủy ban nhân dân |
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số lượng sử dụng phân bón và thuốc BVTV 13
Bảng 1.2: Số trang trại năm 2019 phân theo ngành hoạt động và theo huyện thành phố 14
Bảng 1.3: Diện tích và sản lượng lương thực có hạt 15
Bảng 1.4: Sản lượng gỗ trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 17
Bảng 3.1: Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân trong năm 28
Bảng 3.2: Dân số phân theo giới tính và khu vực thành thị- nông thôn 29
Bảng 3.3: Tốc độ gia tăng dân số qua các năm 31
Bảng 3.4: Tình hình phát triển giáo dục 32
Bảng 3.5: Tình hình phát triển cơ sở khám chữa bệnh và nguồn nhân lực y tế .33 Bảng 4.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu ngành trồng trọt 38
Bảng 4.2:Kết quả thực hiện mục tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp 39
Bảng 4.3: Số lượng đàn gia súc, gia cầm hiện có trong nông hộ qua các năm ..42 Bảng 4.4: Tình hình quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động chế biến nông sản và thực phẩm 47
Bảng 4.5: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Hòa Bình 50
Bảng 4.6: Trữ lượng khoáng sản chính tại tỉnh Hòa Bình 51
Bảng 4.7: Các Khu công nghiệp quy hoạch đến năm 2020 tỉnh Hòa Bình 52
Bảng 4.8: Các Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh 53
Bảng 4.9: Chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nông thôn tỉnh Hòa Bình 55
Bảng4.10: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn nông thôn tỉnh Hòa Bình 58
Bảng 4.11: Chất lượng môi trường không khí khu vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 60