Biểu Đồ Thể Hiện Mức Di Trung Bình 5 Năm (2007-2011) Của Tiểu Vùng Đnb


Hình 2 3 Biểu đồ thể hiện mức DI trung bình 5 năm 2007 2011 của tiểu vùng 1

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện mức DI trung bình 5 năm (2007-2011) của tiểu vùng ĐNB


a. Tiểu vùng ĐNB


Kết quả tính toán bảng 2.18 và hình 2.3, cho ta thấy rằng giữa các địa phương trong tiểu vùng Đông Nam Bộ, chỉ số SKH tổng hợp DI có sự khác nhau. Bình Phước là địa phương có chỉ số SKH DI trung bình 5 năm thấp nhất còn TP.Hồ Chí Minh cao nhất. Theo kết quả nghiên cứu của Thom (bảng 1.7 trang 40), thì điều kiện SKH cụ thể ở từng địa phương trong vùng như sau:

Bình Phước


Các tháng có chỉ số DI < 24: tháng XII, I và II. Đây là các tháng mà SKH tốt nhất cho việc nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe.

Các tháng còn lại DI > 24 là các tháng IV – VII, nhưng tháng DI lớn nhất (tháng V) thì DI cũng chỉ ở mức 25,49 mà thôi. Do đó, cảm giác về nhiệt cũng không quá gay gắt.

Tây Ninh


Chỉ có tháng I là DI < 24; tháng phù hợp nhất đối với du lịch nghỉ dưỡng.

Các tháng IV-VI, DI > 26: đây là ngưỡng nóng nên du khách cần chú ý.


Các tháng còn lại 24 < DI < 26 – là giai đoạn mà mức cảm giác nhiệt không quá gay gắt.

TP.Hồ Chí Minh


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây

nóng.


Có đến 6 tháng (IV-IX) DI > 26. Du khách cần chú ý về yếu tố nhiệt khi

đến tham quan du lịch TP.Hồ Chí Minh.

Các tháng còn lại (X-III) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du

khách.


Vũng Tàu


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24.

Có 8 tháng (IV-XI) DI > 26, do đó du khách cũng nên chú ý các biện

pháp chống và tránh nắng khi đi du lịch vào thời gian này.

Các tháng còn lại (XII-IV) 24 < DI < 26 – là giai đoạn mà mức cảm giác nhiệt không quá gay gắt.

Côn Đảo


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây

nóng.


Có đến 6 tháng (IV-IX) DI > 26. Du khách cần chú ý về yếu tố nhiệt khi

đến đây.

Các tháng còn lại (X-III) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du

khách.


b. Tiểu vùng ĐBSCL


Hình 2 4 Biểu đồ thể hiện mức DI trung bình 5 năm 2007 2011 của tiểu vùng 2


Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện mức DI trung bình 5 năm (2007-2011) của tiểu vùng ĐBSCL


Kết quả và biểu đồ hình 2.4, DI cho thấy các địa phương trong tiểu vùng ĐBSCL không có sự khác biệt quá lớn về mức độ thuận lợi đối với DLND và DLCB. Cụ thể (được trình bày trong bảng 2.11) như sau:

An Giang


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây

nóng.


Có đến 6 tháng (IV-VIII và X) DI > 26. Giai đoạn gay gắt về nhiệt đối

với sức khỏe.

Các tháng còn lại (IX và XI-III) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du khách.

Cần Thơ


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây nóng. Tuy nhiên, mặt bằng chung thì yếu tố nhiệt của Cần Thơ không quá gay gắt.

Có 3 tháng (IV-VI) DI > 26. Giai đoạn gay gắt về nhiệt đối với sức khỏe.


Các tháng còn lại (VII-III năm sau) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du khách.

Sóc Trăng


Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây nóng. Tuy nhiên, yếu tố nhiệt của Sóc Trăng cũng không quá gay gắt.

Có 3 tháng (IV-VI) DI > 26. Giai đoạn gay gắt về nhiệt đối với sức khỏe.

Các tháng còn lại (VII-III năm sau) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du khách.

Cà Mau

Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây nóng. Cà Mau cũng không quá gay gắt về nhiệt.

Có 3 tháng (IV-VI) DI > 26. Giai đoạn gay gắt về nhiệt đối với sức khỏe.

Các tháng còn lại (VII-III năm sau) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức khỏe du khách.



nóng.


khỏe.

Phú Quốc

Tất Tất cả các tháng DI đều lớn hơn 24 nên mức cảm giác về nhiệt ở đây


Có đến 6 tháng (IV-VI) DI > 26. Giai đoạn gay gắt về nhiệt đối với sức


Các tháng còn lại (VII-III năm sau) yếu tố nhiệt tương đối tốt cho sức

khỏe du khách.


Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá điều kiện DI á vùng Nam Bộ phục vụ cho DLND và DLCB[2]


Địa điểm

Đặc điểm chung

Thời kì thuận lợi nhất

Thời kì tương đối thuận lợi

Thời kì


ít thuận lợi

Bình Phước

Chỉ số DI thấp nhất vùng

XII-II năm sau

III-XI

-

Tây Ninh

Khá nóng

I

II, III và V-XII

IV-VI

TP.HCM

Nóng

-

X-III năm sau

IV-IX

Vũng Tàu

Nóng nhất vùng

-

XI-III năm sau

IV-X

Côn Đảo

Nóng

-

XI-III năm sau

IV-X

An Giang

Nóng

-

IX và XI-III năm sau

IV-VIII và X

Cần Thơ

Nóng

-

VII-III năm sau

IV-VI

Sóc Trăng

Nóng

-

VII-III năm sau

IV-VI

Cà Mau

Nóng

-

VII-III năm sau

IV-VI

Phú Quốc

Nóng

-

X-III năm sau

IV-IX

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.


2.2.2.1. Chỉ số RSI


Bảng 2.20:Kết quả tính toán RSI trung bình 5 năm (2007-2011)


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

ĐÔNG NAM BỘ

BP

0,12

0,15

0,18

0,20

0,21

0,20

0,18

0,18

0,17

0,18

0,16

0,14

TN

0,16

0,18

0,22

0,26

0,25

0,25

0,23

0,23

0,22

0,21

0,19

0,16

TPHCM

0,18

0,20

0,24

0,27

0,27

0,26

0,24

0,24

0,24

0,23

0,21

0,19

VT

0,17

0,18

0,22

0,26

0,27

0,26

0,24

0,25

0,24

0,23

0,22

0,18

0,16

0,17

0,22

0,25

0,27

0,26

0,24

0,24

0,23

0,23

0,21

0,17

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

AG

0,16

0,18

0,22

0,26

0,27

0,26

0,23

0,24

0,24

0,23

0,21

0,18

CT

0,16

0,18

0,22

0,25

0,26

0,24

0,22

0,23

0,22

0,22

0,20

0,18

ST

0,15

0,17

0,21

0,25

0,25

0,24

0,22

0,22

0,22

0,22

0,20

0,17

CM

0,17

0,16

0,23

0,26

0,25

0,26

0,23

0,24

0,23

0,23

0,21

0,19

PQ

0,17

0,18

0,22

0,26

0,27

0,26

0,24

0,24

0,27

0,23

0,20

0,20

(Nguồn: học viên tự tính toán)


Kết quả tính toán bảng 2.20 cho ta thấy chỉ số SKH tổng hợp RSI tất cả đều nằm trong khoảng 0,1-0,3. Kết hợp với cách phân loại cuảng bảng 1.8, học viên nhận thấy rằng, bảng phân loại 1.8 có phần chưa thỏa đáng. Vì đối với người bình thường, thì mức bất tiện nghi là 0,2 < RSI < 0,3 mà mức tiện nghi lại là RSI < 0,1. Còn đối với người đã thích nghi khí hậu thì mức tiện nghi khi RSI < 0,2 và bất tiện nghi khi 0,3 < RSI < 0,5. Do đó, theo nhận định của học viên, các mức cảm giác RSI sẽ như sau:


Tiện nghi RSI <0,1; Khá tiện nghi 0,1 RSI < 0,2 và Bất tiện nghi 0,2 RSI


a. Tiểu vùng ĐNB


Hình 2 5 Biểu đồ thể hiện RSI trung bình 5 năm 2007 2011 của các địa phương 3


Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện RSI trung bình 5 năm (2007-2011) của các địa phương tiểu vùng ĐNB


Kết quả tính toán và qua biểu đồ 2.5, cho ta thấy rằng giữa các địa phương trong tiểu vùng ĐNB, chỉ số SKH tổng hợp RSI có sự khác nhau. Tương tự như chỉ số SKH DI, Bình Phước là địa phương có chỉ số SKH RSI trung bình 5 năm thấp nhất còn TP.Hồ Chí Minh cao nhất. Theo kết quả nghiên cứu của Theo Lee và Henschel (1966), (bảng 1.8 trang 42), thì điều kiện SKH cụ thể ở từng địa phương trong vùng như sau:

Bình Phước


Không có tháng nào có chỉ số RSI < 0,10 – mức độ hoàn toàn thích nghi với sức khỏe người ở mọi lứa tuổi.

Có 9 tháng có chỉ số RSI < 0,20: từ tháng VII đến tháng III. Đây là các tháng mà SKH tiện nghi cho nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe đối với những người đã thích nghi khí hậu, khá tiện nghi đối với những người bình thường và kém tiện nghi đối với người già.


Các tháng còn lại (IV-VI), chỉ số RSI vượt ngưỡng 0,20 nhưng không quá nhiều. Đây là các tháng có điều kiện SKH hơi gay gắt đối với nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe.Nhìn chung, điều kiện RSI của Bình Phước là tốt cho hoạt động du lịch tham quan, nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe.

Tây Ninh


Không có tháng nào có chỉ số RSI < 0,10.

Có 4 tháng có chỉ số RSI < 0,20: từ tháng XI đến tháng II. Đây là các tháng mà SKH tiện nghi cho nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe đối với những người đã thích nghi khí hậu, khá tiện nghi đối với những người bình thường và kém tiện nghi đối với người già.

Các tháng còn lại (III-X), chỉ số RSI vượt ngưỡng 0,20; giai đoạn có chỉ số RSI cao nhất là tháng IV, V (RSI > 0,25). Đây là các tháng có điều kiện SKH khá gay gắt đối với nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe.


TP.Hồ Chí Minh


Không có tháng nào có chỉ số RSI < 0,10.

Có 2 tháng có chỉ số RSI < 0,20: tháng XII và tháng I. Đây là các tháng mà SKH tiện nghi cho nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe đối với những người đã thích nghi khí hậu, khá tiện nghi đối với những người bình thường và kém tiện nghi đối với người già.

Các tháng còn lại (II-XI), chỉ số RSI vượt ngưỡng 0,20; giai đoạn có chỉ số RSI cao nhất là tháng IV, V, VI (RSI > 0,25). Đây là các tháng có điều kiện SKH gay gắt đối với nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe. Còn tháng XI và tháng II RSI vượt ngưỡng 0,20 ít nên đây là thời gian mà điều kiện SKH không quá gay gắt.

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí