Thời Gian Hoạt Động Của Một Số Loại Thời Tiết Gây Trở Ngại Đến Phát Triển Du Lịch Ở Một Số Khu Vực Của Việt Nam


Bảng 2.11 và 2.12 cho thấy, Nam Bộ là vùng có lượng mưa khá nhiều (dao động 1285-2446mm/năm), mùa mưa kéo dài từ tháng V-XI nhưng lượng mưa tập trung nhiều nhất là từ tháng V-X (thời kì gió mùa tây nam hoạt động mạnh nhất) và số ngày mưa trong tháng nhiều nhất là từ tháng V-IX. Ngoài việc phân hóa theo mùa, thì lượng mưa cũng có sự phân hóa theo vùng miền, cũng như giữa các địa phương.


Vùng ven biển: các địa phương vùng ven biển có lượng mưa khá lớn (1713- 2446mm/năm). Vùng ven biển ĐBSCL lượng mưa cũng như số ngày mưa nhiều hơn vùng ven biển ĐNB. Do đó, thời gian tốt cho hoạt động du lịch ở vùng ven biển ĐBSCL (Cà Mau và Phú Quốc) ngắn hơn so với vùng ven biển ĐNB (Vũng Tàu và Côn Đảo).


Vùng nội địa: TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa tương đối và mùa mưa kéo dài từ tháng VI-XI, số ngày mưa thấp nên khá thuận lợi cho các hoạt động du lịch. Còn vung ĐBSCL thì khu vực đồng bằng nội địa lượng mưa cũng như số ngày mưa khá thấp nên rất thuận lợi cho du lịch, tuy nhiên, mùa mưa lại kéo dài từ tháng V-XI cho nên mùa vụ du lịch các địa phương vùng ĐBSCL sẽ ngắn hơn.


Còn Bình Phước lượng mưa nhiều nhất vùng và Tây Ninh cũng có lượng mưa khá nhiều nhưng cả hai địa phương vùng núi này có số ngày mưa trong năm khá thấp. Do địa hình là vùng núi nên hai địa phương trên cần phải có các biện pháp đảm bảo an toàn cho du khách trong mùa mưa nhất là các hiện tượng đất trượt đá lở, lốc xoáy,…


۞Gió

Bảng 2.13: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s):


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

TB

Năm

ĐÔNG NAM BỘ

Bình Phước


1,6


1,6


1,7


1,6


1,7


1,8


1,7


1,7


1,5


1,3


1,6


1,8


1,6

Tây Ninh


1,4


1,7


1,9


1,6


1,4


1,4


1,4


1,5


1,4


1,3


1,5


1,7


1,5

TP.Hồ

Chí Minh


2,3


3,1


3,6


3,3


2,5


2,7


2,9


3,8


2,7


2,2


2,2


2,0


2,8

Vũng Tàu


3,2


4,6


4,7


3,8


2,7


3,2


2,8


2,9


2,3


2,0


2,4


2,1


3,1

Côn Đảo


4,0


3,3


2,5


1,7


1,5


2,3


2,4


2,9


2,2


1,6


3,2


4,0


2,6

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

An Giang


1,2


1,3


1,4


1,6


1,5


1,7


1,9


2,1


1,8


1,6


2,0


1,8


1,7

Cần Thơ


1,7


1,8


1,7


1,3


1,2


1,5


1,6


1,8


1,3


1,1


1,4


1,4


1,5

Sóc Trăng


1,8


2,3


2,1


1,7


1,4


1,6


1,7


1,8


1,4


1,0


1,4


1,5


1,7

Cà Mau

1,7

1,7

1,6

1,1

0,8

1,1

1,1

1,3

1,0

0,9

1,4

1,6

1,3

Phú Quốc


7,9


7,6


7,4


7,0


5,8


4,8


4,6


4,3


4,6


5,7


6,4


7,2


6,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh ở Á Vùng Nam Bộ - 10

(Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, tr.210)


Theo sự phân loại gió đối với sức khỏe thì tốc độ gió của 9/10 trạm khảo sát ở vùng Nam Bộ thuộc loại tốt và rất tốt (trừ Cà Mau ở mức độ bình thường). Tuy ¾ trạm vùng ven biển có tốc độ gió trung bình thuộc loại rất tốt (2-3m/s). Nơi có tốc độ gió cao nhất là Phú Quốc (6,1m/s), đối với địa điểm này cần chú ý khi đi du lịch vào các tháng XI-IV, tốc độ gió rất lớn. Còn vùng biển ĐNB nói chung là tốc độ gió ở mức rất phù hợp cho du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh ven biển.

۞Các hiện tượng thời tiết đặc biệt


Bảng 2.14: Số ngày sương mù trung bình tháng và năm (ngày)


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

ĐÔNG NAM BỘ

Bình Phước

0,3

1,0

0,1

0,0

0,3

0,3

0,2

0,1

0,3

1,4

0,9

0,4

5,4

Tây Ninh

1,3

0,9

0,5

0,1

0,5

0,3

0,4

0,4

0,4

0,1

0,2

0,3

5,2

TP.Hồ

Chí Minh

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Vũng Tàu

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

Côn Đảo

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

An Giang

0,1

0,2

0,1

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,6

0,6

Cần Thơ

0,2

0,5

0,5

0,3

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,4

1,9

1,9

Sóc Trăng

0,3

0,3

0,1

0,0

0,0

0,0

0,1

0,1

0,2

0,1

0,0

0,1

1,3

Cà Mau

0,5

0,6

1,0

0,1

0,0

0,0

0,0

0,0

0,1

0,1

0,0

0,0

2,5

Phú Quốc

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

(Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, tr.212)


Bảng 2.15: Số ngày có dông trung bình tháng và năm (ngày)


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

ĐÔNG NAM BỘ

Bình Phước

0,7

1,5

4,7

13,0

17,3

12,6

13,0

11,6

14,4

11,4

5,1

1,2

106,5

Tây Ninh

0,8

0,7

2,4

8,8

15,6

13,1

13,2

11,8

15,7

14,0

7,2

1,1

104,4

TP.Hồ

Chí Minh


0,0


0,3


0,2


2,0


11,0


8,0


13,0


9,0


9,0


8,0


6,0


1,0


67,5

Vũng Tàu

0,0

0,0

0,2

2,0

9,5

9,3

8,8

7,2

6,6

5,8

1,4

0,1

53,0

Côn Đảo

0,0

0,0

0,1

1,0

5,7

7,1

6,3

5,9

6,0

4,5

1,1

0,2

38,0

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

An Giang

0,1

0,2

1,1

3,5

5,4

3,3

2,9

1,8

2,4

3,8

1,6

0,5

26,7

Cần Thơ

0,1

0,2

1,1

4,3

10,3

7,8

7,2

6,4

8,9

10,4

4,4

0,9

62,1

Sóc Trăng

0,0

0,2

0,8

3,5

11,3

9,3

8,2

6,8

7,5

6,4

2,8

0,3

57,1

Cà Mau

0,2

0,4

2,9

9,0

14,6

12,6

`0,7

10,1

10,3

11,6

5,7

0,8

88,9

Phú Quốc

0,3

0,4

2,0

6,2

8,3

5,6

4,0

4,0

3,8

5,2

2,5

0,4

42,6

(Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, tr.214)


Bảng 2.16: Thời gian hoạt động của một số loại thời tiết gây trở ngại đến phát triển du lịch ở một số khu vực của Việt Nam


Khu vực

Gió bụi trong mùa khô

Bão

Lũ lụt

Gió mùa Đông Bắc

Trung du miền núi phía Bắc


VII-VIII

VI-VIII

XII-II

Duyên hải Bắc Bộ


VII-VIII

VI-VIII

XII-II

Duyên hải Bắc Trung Bộ


IX-XI

IX-X-XI

XI-II

Duyên hải Nam Trung Bộ


X-XI

X-XI

XI-II

Tây Nguyên

I-III




Nam Bộ

I-III




(Nguồn: Bùi Thị Hải Yến – Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, tr.87, NXB Giáo dục 2009)


Bảng 2.14 cho thấy các địa phương trong vùng số ngày có sương mù rất thấp (có đến 4 trạm không có sương mù), điều này tạo điều kiện thuận lại cho việc đi lại và vui chơi giải trí của du khách.


Bảng 2.15 và 2.16 cho thấy các hiện tượng thời tiết gây cản trở hoạt động du lịch rất ít xảy ra ở vùng Nam Bộ nhưng vùng Nam Bộ cần chú ý về yếu tố dông nhất là các địa phương vùng núi (Bình Phước và Tây Ninh) và cả ven biển Cà Mau. Tuy ít xảy ra bão lũ nhưng cùng với sự biến đổi khí hậu đang diễn ra hiện nay - tần suất bão đổ về miền Nam trong thời gian gần đây ngày càng tăng, cho nên cá địa phương trong vùng cần có các biện pháp để ứng phó với các diễn biến khí hậu một cách tốt nhất, nhằm tận dụng lợi thế SKH của vùng phục vụ cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh một cách triệt để.


ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU RIÊNG


Đối chiếu với bảng 1.5 (trang 26) và 1.6 (trang 39) của luận văn, kết quả đánh giá từng yếu tố thời tiết đối với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh của vùng Nam Bộ như sau:

Bảng 2.17: Đánh giá tài nguyên khí hậu đối với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh của vùng Nam Bộ[1]


Địa điểm


Bức xạ, mây, nắng


Gió


Nhiệt độ


Biên độ nhiệt năm


Độ ẩm


Mưa

Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Bình Phước

Rất tốt

Tốt

Khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Nhiều dông

Tây Ninh

Rất tốt

Tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Nhiều dông

TP.HCM

Rất tốt

Rất tốt

Nóng

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Tốt

Vũng Tàu

Rất tốt

Rất tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Thích nghi

Tốt

Côn Đảo

Rất tốt

Rất tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Tốt

An Giang

Rất tốt

Tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Thích nghi

Tốt

Cần Thơ

Rất tốt

Tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Thích nghi

Tốt

Sóc Trăng

Rất tốt

Tốt

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Tốt

Cà Mau

Rất tốt

Bình thường

Nóng – khá thích nghi

Thích nghi

Rất tốt

Khá thích nghi

Tốt


Phú Quốc


Rất tốt

Rất tốt


(cần chú ý XI-IV)


Nóng – khá thích nghi


Thích nghi


Rất tốt


Khá thích nghi


Tốt


2.2. đánh giá điều kiện skh tổng hợp phục vụ cho dlnd và dlcb á vùng nam bộ bằng các chỉ số di và rsi‌

2.1.3. Cơ sở dữ liệu để tính toán các chỉ số SKH3‌

Để đánh giá điều kiện SKH tổng hợp thì có rất nhiều chỉ số như: chỉ số bất tiện nghi (DI), RSI (nhiệt căng thẳng tương đối), nhiệt độ hiệu dụng τ, chỉ số khí hậu du lịch (TCI), chỉ tiêu Korenkov,…Tuy nhiên, do số liệu mà học viên tiếp cận được khá hạn chế nên học viên chỉ tiến hành khảo sát hai chỉ số SKH tổng hợp là DI và RSI để đánh giá điều kiện SKH đối với DLND và DLCB ở vùng Nam Bộ (khảo sát 10/19 địa phương).


2.2.2. Đánh giá DI và RSI đối với DLND và DLCB vùng Nam Bộ4‌

2.2.2.1. Chỉ số DI


Từ kết quả của các nghiên cứu trước đó về mức cảm giác nhiệt-ẩm của người Việt Nam, học viên đề nghị các mức cảm giác DI và RSI như sau:


Thuận lợi nhất: DI < 240 ; Tương đối thuận lợi: 240 < DI < 260 ;


ít thuận lợi: 260 < DI < 280


3Xem phần phụ lục 2

4 Kết quả tính toán chi tiết xem phần phụ lục 3


Bảng 2.18:Kết quả tính toán DI trung bình 5 năm (2007-2011)


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

ĐÔNG NAM BỘ

BP

22,6

23,5

24,7

25,4

25,5

25,3

25,1

24,9

24,6

24,7

24,2

23,1

TN

23,9

24,5

25,7

26,6

26,4

26,4

25,8

25,9

25,6

25,6

25,3

24,3

TPHCM

24,5

25,2

25,9

26,9

26,9

26,6

26,1

26,2

26,1

25,9

25,4

25,1

VT

24,4

24,7

25,7

26,7

26,9

26,9

26,4

26,3

26,2

26,1

25,7

24,8

24,3

24,7

25,5

26,5

26,7

26,8

26,3

26,3

26,2

26,1

25,8

24,7

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

AG

24,2

25,2

25,8

26,9

26,7

26,4

26,1

26,1

25,9

26,1

25,7

24,7

CT

24,6

24,7

25,8

26,5

26,6

26,3

25,9

25,9

25,8

25,8

25,2

24,4

ST

24,1

24,2

25,3

26,3

26,4

26,2

25,8

25,8

25,6

25,7

25,3

24,5

CM

24,5

24,7

25,6

26,4

26,5

26,3

25,9

26,1

26,1

26,0

25,6

24,9

PQ

24,5

25,0

25,9

26,6

26,9

26,8

26,3

26,4

26,0

25,9

25,5

24,7

(Nguồn: học viên tự tính toán)


Bảng 2.18 cho thấy tất cả các kết quả của chỉ số SKH tổng hợp DI đều nằm trong khoảng từ trên 22,0 đến 27,0. Trong đó, giá trị 21≤ DI < 24 chỉ xuất hiện 4 lần vào các tháng XII-II; giá trị 24 ≤ DI < 26 xuất hiện nhiều nhất với 55 lần và giá trị 26 ≤ DI < 28 xuất hiện 41 lần vào các tháng IV-IX, đặc biệt là các tháng IV-VI xuất hiện với tần suất 27 lần. Do đó, khi đối chiếu với bảng 1.7, học viên nhận thấy rằng điều kiện nhiệt độ ở á vùng Nam Bộ là nóng đối với sức khỏe con người nhưng cũng không quá gay gắt đến nỗi không thể chịu đựng được. Kết quả bảng 2.18 còn cho thấy sự khác biệt về điều kiện nhiệt độ đối với sức khỏe con người giữa 2 tiểu vùng cũng như giữa các địa phương trong vùng. Sự khác biệt đó, học viên sẽ làm rõ cụ thể như sau:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023