Tổng Hợp Kết Quả Thực Hiện Chính Sách Hỗ Trợ Tại Dự Án


Diện tích thu hồi từ trên 50% đến 70% thì thời gian hỗ trợ 24 tháng; Diện tích thu hồi từ trên 70% thì thời gian hỗ trợ 36 tháng.

Từ những quy định như trên, khi tiến hành triển khai thực hiện dự án, qua điều tra thu thập số liệu, tổng hợp được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ tại dự án



TT


Hạng mục


ĐVT

Số

lượng

Đơn giá (1000

đồng)

Thành tiền (1.000đ)

I

Đền Lũng Cú, mở đường giao thông đi lên Đền




448.595


1

Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm

m2

5.958,4

70

417.088

m2

424,4

15

6.367

2

Hỗ trợ ổn định đời sống

Nhân khẩu

3

1.980

5.940

3

Hỗ trợ hộ nghèo

Nhân khẩu

16

1.200

19.200

II

Hạng mục: Chùa + San ủi mặt bằng Chùa




2.865.039


1

Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm

m2

54.460,9

15

599.710

m2

8.545,2

70

598.165

m2

5.935,1

72,5

430.296

2

Hỗ trợ ổn định đời sống

Nhân khẩu

6

2.160

12.960

9

1.980

17.820

3

Hỗ trợ hộ nghèo

Nhân khẩu

59

1.200

70.800

5

48.000

24.000

4

Hỗ trợ khác (di chuyển mộ)

Mộ

97

11.456,56

1.111.288

III

Hạng mục: Mở đường giao thông lên Chùa




256.856

1

Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm

m2

2.655,7

70

185. 900

m2

1.050,4

15

15.756

2

Hỗ trợ hộ nghèo

Nhân khẩu

46

1.200

55.200


IV

Hạng mục: Tuyến đường kết nối từ Km0 Quốc lộ 4C đến thôn Cẳng Tằng tạo điểm nhấn cho khu vực trung tâm xã Lũng Cú và tạo mặt bằng để TĐC





5.157.221


1


Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm

m2

34.565,7

70

2.419.599

m2

24.784,2

72,5

1.796.863

m2

11.859,8

15

177.899

2

Hỗ trợ ổn định đời sống

Nhân khẩu

37

1.980

73.260


3


Hỗ trợ hộ nghèo


Nhân khẩu

162

1.200

194.400

23

2.400

55.200

21

9.600

201.600

4

Hỗ trợ TĐC

hộ

4

50.000

200.000

5

Hỗ trợ thuê nhà

hộ

8

4.800

38.400


Tổng cộng




8.727.711

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.

Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại dự án trọng điểm xây dựng cấp bách cơ sở hạ tầng bảo vệ biên giới xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - 10

(Nguồn: UBND huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang)


Qua Bảng 3.9 cho thấy, với 4 hạng mục lớn của dự án có tổng mức hỗ trợ là trên 8,7 tỷ Việt Nam đồng. Cụ thể:

- Hạng mục thứ nhất: Đền Lũng Cú, mở đường giao thông đi lên Đền: có kinh phí hỗ trợ là 448.595.000 đồng.

- Hạng mục thứ hai: Chùa + San ủi mặt bằng Chùa với kinh phí hỗ trợ là 2.865.039.000 đồng.

- Hạng mục thứ ba: Mở đường giao thông lên Chùa, có kinh phí hỗ trợ là 256.856.000 đồng.

- Hạng mục thứ tư: Tuyến đường kết nối từ Km0 Quốc lộ 4C đến thôn Cẳng Tằng tạo điểm nhấn cho khu vực trung tâm xã Lũng Cú và tạo mặt bằng để TĐC, với kinh phí hỗ trợ là 5.157.221.000 đồng.

Bảng 3.10: Tổng hợp kinh phí bồi thường GPMB dự án


STT

Hạng mục

Số tiền

(1000đồng)

Tỷ lệ (%)


Tổng số

18.481.249

100

1

Bồi thường về đất

4.596.506

24.87

2

Bồi thường về cây cối hoa màu

964.250

5.21

3

Bồi thường về tài sản, vật kiến trúc

4.192.782

22.69

4

Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề

nghiệp và tìm kiếm việc làm


6.647.643


35.97

5

Hỗ trợ ổn định đời sống

109.980

0.60

6

Hỗ trợ TĐC

200.000

1.08

7

Hỗ trợ thuê nhà

38.400

0.21

8

Hỗ trợ hộ nghèo, chính sách

620.400

3.36

9

Hỗ trợ khác

1.111.288

6.01

(Nguồn: UBND huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang)

Qua Bảng 3.10 cho thấy, tổng kinh phí bồi thường, GPMB của dự án mà phải chi trả cho người có đất bị thu hồi là: 18.481.249.000 đồng (mười tám tỷ, bốn trăm tám mốt triệu, hai trăm bốn chín đồng), trong đó bồi thường về đất, cây cối hoa màu và tài sản, vật kiến trúc trên đất là: 9.753.538.000 đồng, chiếm 52,78% tổng số kinh phí bồi thường; các khoản hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc


làm, hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ TĐC, hỗ trợ thuê nhà, hỗ trợ hộ nghèo, chính sách, hỗ trợ khác là: 8.727.711.000 đồng,chiếm 47,22% tổng số kinh phí bồi thường

3.3. Đánh giá công tác bồi thường, GPMB thông qua ý kiến của người dân bị thu hồi đất và người dân xung quanh khu vực dự án

3.3.1. Tình hình thu nhập, lao động và việc làm của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất Bảng 3.11. Tình hình hỗ trợ, đào tạo nghề và xin việc làm sau khi thu hồi đất


TT


Chỉ tiêu


Đánh giá

Tổng số phiếu

Số hộ bị thu hồi

Số hộ lân cận

Ghi chú

Số phiếu

Tỷ lệ (%)

Số phiếu

Tỷ lệ (%)


1


Hỗ trợ chuyển đổi nghề hiện nay của tỉnh

Phù

hợp

113

84

93,33

29

96,67


Chưa

phù hợp


7


6


6,67


1


3,33


Tổng số

120

90

100

30

100



2


Hỗ trợ đào tạo nghề

74

71

78,89

3

10



Không


46


19


21,11


27


90

Do hết tuổi lao động, không có khả năng

học nghề

Tổng số

120

90

100

30

100



3

Tình hình việc làm sau khi bị thu hồi đất (công việc hiện nay)

Phù

hợp

117

87

96,67

30

100


Chưa

phù hợp


3


3


3,33


-


-


Tổng số

120

90

100

30

100


(Nguồn: Số liệu điều tra)

Từ số liệu Bảng 3.11 cho thấy với tổng số 120 hộ được điều tra về tình hình việc làm, nghề nghiệp sau khi bị thu hồi đất, kết quả:

- Về hỗ trợ đào tạo nghề: có 74 phiếu hỏi cho biết là được nhà nước quan tâm, hướng dẫn đào tạo nghề, chiếm 72,2%; có 46 phiếu hỏi trả lời là không, lý do là số người này hiện đã hết tuổi lao động, nghề đào tạo không phù hợp với họ, nhiều người trong độ tuổi lao động không biết chữ hoặc họ không có khả năng tham gia lớp đào tạo nghề này.

- Về tình hình việc làm của người dân sau khi bị thu hồi đất: 117 người trả lời là công việc của họ sau khi bị thu hồi đất họ vẫn có việc làm ổn định, chiếm 97,5%;


3 người cho rằng công việc của họ có phần không được ổn định như trước, chiếm 2,5%; về vấn đề không có việc làm sau khi bị thu hồi đất thì không có ai cho rằng bị như vậy.

Để đánh giá về tình hình ổn định đời sống, thu nhập của người dân bị thu hồi đất trong phạm vị dự án nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành điều tra, đánh giá, kết quả thu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.12. Thu nhập bình quân của người dân tại dự án


Thu nhập

Đơn vị

Trước thu hồi đất

Sau thu hồi đất 1 năm

Thu nhập bình quân của

hộ/năm

đồng

72.582.736

76.155.454

Thu nhập bình quân đầu

người/năm

đồng

13.664.721

14.337.335

Thu nhập bình quân đầu

người/tháng

đồng

1.138.727

1.194.778

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Kết quả điều tra cho thấy thu nhập trung bình của các hộ trong diện thu hồi đất sau khi triển khai dự án là 76.155.454 đồng và cao hơn một cách chắc chắn so với thu nhập của hộ trước khi triển khai dự án 72.582.736 đồng ở độ tin cậy 99%. Kết quả tương tự đối với thu nhập bình quân trên đầu người/năm và trên tháng.

Bảng 3.13. Tình hình thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất



STT


Chỉ tiêu


Tổng số phiếu

Số hộ bị thu hồi

Số hộ lân cận

Số

phiếu

Tỷ lệ

%

Số

phiếu

Tỷ lệ %


Tổng số hộ

120

90

100

30

100

1

Số hộ có thu nhập cao hơn

18

4

3,3

14

46,7

2

Số hộ có thu nhập không đổi

85

69

57,5

16

53,3

3

Số hộ có thu nhập kém đi

17

17

14,2



(Nguồn: Số liệu điều tra)

Trong tổng số 120 phiếu điều tra, trong đó: điều tra 90 phiếu đối với hộ gia đình bị thu hồi đất và điều tra 30 phiếu đối với những hộ không bị thu hồi đất, kết quả điều tra cho thấy:


- Có 4/90 người được hỏi chiếm 3,3% cho rằng việc thu hồi đất của dự án không ảnh hưởng nhiều đến đời sống của họ, sau khi bị thu hồi đất còn có thu nhập cao hơn so với khi dự án chưa thực hiện (là do có đủ đất để canh tác, có hộ đã chuyển đổi sang kinh doanh, dịch vụ du lịch; làm công nhân ở trong, ngoài tỉnh, làm thuê cho các đơn vị thi công công trình và đi lao động làm thuê ở nước ngoài).

- Có 69/90 người được hỏi chiếm 57,5% cho rằng việc thu hồi đất của dự án không ảnh hưởng nhiều đến đời sống của họ và thu nhập cũng không đổi so với khi dự án chưa thực hiện.

- Có 17/90 người được hỏi chiếm 14,2% cho rằng việc thu hồi đất của dự án làm cho cuộc sống của họ gặp khó khăn một phần do phải sắp xếp lại công việc, bố trí lại sản xuất, phải có một thời gian để thích nghi với công việc mới.

3.3.2. Tác động đến việc phát triển các công trình hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội

Bảng 3.14. Tình hình cơ sở hạ tầng sau khi thu hồi đất


STT

Chỉ tiêu

Tổng số

Tỷ lệ %


Tổng số hộ

120

100

1

Cơ sở hạ tầng tốt hơn

44

36,70

2

Cơ sở hạ tầng không đổi

70

58,30

3

Cơ sở hạ tầng kém đi

6

5,0

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng trên cho thấy trong tổng số 120 phiếu điều tra hộ gia đình (trong đó có 90 hộ bị thu hồi đất và 30 hộ không bị thu hồi đất nhưng nằm trong phạm vi tác động của dự án). Kết quả cho thấy:

- Có 44 người cho rằng cơ sở hạ tầng tốt hơn hoặc tin tưởng khẳng định sẽ tốt hơn sau khi dự án hoàn thành, chiếm 36,70%;

- Có 70 người được hỏi cho rằng họ thấy cơ sở hạ tầng không có sự thay đổi, chiếm 58,30%;

- Có 6 người trả lời rằng hạ tầng tại thời điểm điều tra có sự kém đi so với trước khi dự án triển khai thực hiện, chiếm 5%. Lý do được đánh giá ở đây là do một số đường điện nằm trong dự án bị dỡ bỏ, một số bị mất nước do làm đường (số


này phải kéo đường dây tạm, không ổn định), một số cho rằng đường đi lại vào nhà họ khó khăn hơn vì sự triển khai của dự án.

Qua số liệu điều tra trên cho thấy công tác triển khai thực hiện dự án cần được quan tâm, nghiên cứu trên mọi góc độ, cần quan tâm sát sao, đầy đủ tới tâm tư nguyện vọng, cũng như điều kiện ăn ở của người dân bị sự tác động của dự án. Nhằm giảm thiểu những tác động có ảnh hưởng xấu tới người dân trong và khu vực xung quanh dự án.

3.3.3. Tác động đến tình hình an ninh, trật tự xã hội

Bảng 3.15. Tình hình an ninh, trật tự xã hội sau khi thu hồi đất


STT

Chỉ tiêu

Tổng số

Tỷ lệ %


Tổng số hộ

120

100

1

Tình hình an ninh,trật tự xã hội tốt hơn trước

19

15,8

2

Tình hình an ninh,trật tự xã hội không thay đổi

91

75,8

3

Tình hình an ninh,trật tự xã hội kém hơn

10

8,4

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại trung tâm xã Lũng Cú được đầu tư xây mới hoàn chỉnh sẽ góp phần đưa Lũng Cú sớm trở thành Khu du lịch trọng điểm của Quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển, củng cố quốc phòng, an ninh, tạo thế lực mạnh cho thế trận quốc phòng toàn dân, đảm bảo giữ vững ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội. Theo kết quả điều tra có 19 số người được hỏi nhận định tình hình an ninh trật tự có chiều hướng tốt hơn; có 91 người cho rằng không có sự thay đổi, chiếm 75,8%; tuy nhiên vẫn có 10 người được hỏi lo lắng về tình hình an ninh trật tự của địa phương là do lượng du khách đến Lũng Cú ngày càng tăng sẽ làm cho tình hình an ninh trật tự tại địa phương trở nên phức tạp hơn như vấn đề về giao thông, tiếng ồn và các vấn đề xã hội khác vv…

3.3.4. Tác động đến cảnh quan và môi trường sống của người dân

Qua Bảng 3.16 cho thấy có 32/120 phiếu chiếm 26,7% số hộ cho rằng môi trường trong khu vực tốt hơn trước khi có dự án, một số người dân cho rằng việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại trung tâm xã Lũng Cú sẽ tạo nên một diện mạo mới, khang trang hơn, sạch đẹp hơn so với trước đây; có 64/120 người cho rằng


cảnh quan và môi trường sống không có sự thay đổi; Tuy nhiên có 24/120 người cho rằng vấn đề môi trường sẽ kém đi do tiếng ồn, khói bụi làm ảnh hương đến sức khoẻ, đời sống của nhân dân.

Bảng 3.16. Tình hình cảnh quan và MT sống của người dân sau khi thu hồi đất


STT

Chỉ tiêu

Tổng số

Tỷ lệ %


Tổng số hộ

120

100.0

1

Tình hình cảnh quan, môi trường sống tốt hơn trước

32

26.7

2

Tình hình cảnh quan, môi trường sống không thay đổi

64

53.3

3

Tình hình cảnh quan, môi trường sống kém hơn

24

20.0

(Nguồn:Số liệu điều tra)

3.3.5. Đánh giá của người dân về công tác bồi thường, GPMB của dự án

Bảng 3.17: Kết quả đánh của người dân về công tác BTGPMB



TT


Nội dung


Đánh giá


Số hộ bị thu hồi


Số hộ lân cận

Số phiếu

Tỷ lệ (%)

Số phiếu

Tỷ lệ (%)


1

Xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Hợp lý

90

100

30

100

Chưa hợp lý





2

Xác định diện tích được bồi thường

Hợp lý

90

100

30

100

Chưa hợp lý





3

Thống kê, xác định nhà cửa, tài sản, vật kiến trúc trên đất

Hợp lý

90

100

30

100

Chưa hợp lý





4

Đơn giá bồi thường về đất

Hợp lý

62

68,9

29

96,7

Chưa hợp lý

28

31,1

1

3,3

5

Đơn giá bồi thường nhà cửa, tài sản, vật kiến trúc trên đất và hoa màu

Hợp lý

84

93,3

30

100

Chưa hợp lý

6

6,7



6

Chính sách, hỗ trợ

Hợp lý

90

100

30

100

Chưa hợp lý





(Nguồn:Số liệu điều tra)

* Đánh giá công tác bồi thường qua phiếu điều tra ý kiến của người dân.

Qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp cùng với việc thu thập thông tin từ mẫu phiếu điều tra của 90 hộ gia đình nằm trong diện có đất bị thu hồi tại dự án. Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau từ phía người dân với những mong muốn và nguyện vọng khác nhau. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.17 nêu trên.


Qua Bảng 3.17 nêu trên cho thấy các hộ gia đình, cá nhân đều có ý kiến cho rằng mức bồi thường về đất đai, nhà cửa, tài sản, vật kiến trúc trên đất và hoa màu đều chưa thỏa đáng do đơn giá thấp hơn so với giá thị trường; cụ thể như sau:

- Cách xác định điều kiện được bồi thường, hỗ trợ: 100% số hộ được hỏi cho rằng hợp lý.

- Xác định diện tích được bồi thường, hỗ trợ: 100% số hộ được hỏi cho rằng hợp lý.

- Thống kê, xác định nhà cửa, tài sản, vật kiến trúc trên đất: 100% số hộ được hỏi cho rằng hợp lý.

- Đơn giá bồi thường về đất: Có 62 trường hợp cho rằng đã phù hợp với giá cả thị trường, chiếm 68,9%; tuy nhiên có tới 28 trường hợp cho rằng chưa hợp lý, chiếm 31,1%, họ cho rằng giá đất bồi thường còn thấp, không bằng giá thị trường.

- Đơn giá bồi thường nhà cửa, tài sản, vật kiến trúc trên đất: Có 84 trường hợp cho rằng đã phù hợp, chiếm 93,3%; tuy nhiên có 6 trường hợp cho rằng chưa hợp lý, chiếm 6,7%.

- Chính sách, hỗ trợ: 100% số người được hỏi cho rằng đã hợp lý.

3.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, tồn tại của công tác thu hồi đất bồi thường GPMB của dự án và đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế của công tác thu hồi đất GPMB dự án

3.4.1 Thuận lợi

- UBND tỉnh Hà Giang đã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, tổ chức họp để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác GPMB, đồng thời yêu cầu các Sở, ban, ngành của tỉnh, các địa phương quyết liệt triển khai công tác bồi thường, GPMB các dự án, đặc biệt là những dự án trong điểm của tỉnh, tạo quỹ đất sạch để các nhà đầu tư vào địa bàn tỉnh.

- Huyện ủy Đồng Văn đã thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo công tác GPMB dự án, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc đẩy nhanh tiến độ GPMB đã góp phần thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

- UBND huyện Đồng Văn chủ động chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn, các địa phương, các tổ chức đoàn thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động các

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2023