Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử trong giai đoạn hiện nay - 22


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Víchto Aphanaxép (1995), Quyền lực thứ tư và bốn đời Tổng bí thư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Lý Diệu Bác (2009), Công tác tư tưởng cần tăng cường đổi mới và tính thời đại, Tạp chí Pháp chế Chính phủ (Trung Quốc), số 31.

3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1990), Chỉ thị số 63-CT/TW về tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác báo chí - xuất bản, ngày 25-7.

4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 08-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản, ngày 31-3.

5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 37-CT/TW về tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, ngày 18-3.

6. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 52-CT/TW về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay, ngày 22-7.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

7. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Kế hoạch số 03-KH/TW một số biện

pháp cụ thể nhằm thực hiện Thông báo Kết luận số 68-TB/TW, ngày 09-5.

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử trong giai đoạn hiện nay - 22

8. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Quyết định số 75-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí, ngày 21-8.

9. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Quyết định số 155-QĐ/TW ban hành Quy định về sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, ngày 23-4.

10. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 25-CT/TW về tăng cường

công tác xây dựng đảng trong các cơ quan báo chí, ngày 31-7.


11. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Quyết định số 202-QĐ/TW quy định chế độ phối hợp và gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chí, ngày 11-12.

12. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại của một số cơ quan thông tấn, báo chí chủ lực ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp”, Đề tài khoa học cấp cơ sở.

13. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

14. Ban Tuyên giáo Trung ương (2006), Văn bản pháp quy về báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Báo cáo tổng hợp đề án báo chí điện

tử và các mạng xã hội.

16. Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ TT-TT, HNB Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác báo chí toàn quốc năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

17. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Hướng dẫn số 932- HD/TTVH Hướng dẫn việc quán triệt và thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác báo chí, xuất bản, ngày 27-10.

18. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tình hình báo chí, xuất bản sau 4 năm thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW và một số phương hướng, giải pháp thực hiện chủ yếu (Báo cáo của Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương), ngày 29-10.

19. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nâng cao chất lượng, hiệu

quả công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Mô hình mạng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

22. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Mạng nội bộ và bố trí phân

nhiệm các máy chủ.

23. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Bộ Bưu chính - Viễn thông (2007), Quyết định số 823-QĐ/BBCVT về ban hành Quy chế quản lý báo điện tử theo hướng tăng cường công tác quản lý báo điện tử nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế, nhược điểm của báo điện tử, ngày 02-8.

26. Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 22-CT/TW Tiếp tục đổi mới và tăng cường

sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, ngày 17-10.

27. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày 17-10.

28. Bộ Chính trị (2004), Thông báo Kết luận số 162/TB-TW về một số biện

pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, ngày 01-12.

29. Bộ Chính trị (2006), Thông báo số 41-TB/TW Tiến hành sơ kết, đánh giá nghiêm túc hai năm thực hiện Thông báo Kết luận số 162-TB/TW của Bộ Chính trị, ngày 11-10.

30. Bộ Chính trị (2007), Thông báo số 68-TB/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí, ngày 30- 3.

31. Bộ Thông tin và Truyền thông (2007), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.


32. Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ban hành Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí, ngày 02-12.

33. Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Thông tư số 13/2008/TT-BTTTT hướng dẫn việc thành lập và hoạt động của cơ quan đại diện, phóng viên thường trú ở trong nước của các cơ quan báo chí, ngày 31-12.

34. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Thông tư số 21/2011/TT-BTTTT về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 13/2008/TT- BTTTT, ngày 31-12-2008 hướng dẫn việc thành lập và hoạt động của cơ quan đại diện, phóng viên thường trú ở trong nước của các cơ quan báo chí, ngày 13-7.

35. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện tử, Giấy phép chuyên trang báo chí điện tử, ngày 01-11.

36. Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Báo cáo công tác quản lý nhà nước về báo chí - xuất bản qua 4 năm thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị, ngày 31-10.

37. Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Thông báo Kết luận số 162-TB/TW của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, Hà Nội.

38. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ban hành Quy chế xuất bản bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thông cáo báo chí; đăng, phát bản tin trên màn hình điện tử của cơ quan, tổ chức nước ngoài, pháp nhân có yếu tố nước ngoài, ngày 21-11.

39. A.A. Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn, Mátxcơva.

40. Chính phủ (1992), Nghị định số 133-NĐ/HĐBT quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí 1989, ngày 20-4.

41. Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet, ngày 23-8.


42. Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Báo chí, ngày 26- 4.

43. Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử

dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet, ngày 28-8.

44. Chính phủ (2011), Nghị định số 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, ngày 06-01.

45. Phạm Văn Chúc (2009), Góp phần quản lý và phát huy tốt vai trò, tác dụng của truyền thông mạng, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Hà Nội.

46. Phan Diễn (2001), “Hãy xứng đáng là những chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 8.

47. Đỗ Quý Doãn (2009), Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước thúc đẩy báo chí xuất bản không ngừng phát triển, xứng đáng là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Hà Nội.

48. Đỗ Quý Doãn (2010), “Thể chế hóa quan điểm, đường lối của Đảng về báo chí, xuất bản thành chính sách, pháp luật của Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 17-6.

49. Nguyễn Công Dũng (2010), “Vì sao cần tăng cường quản lý báo điện

tử?”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 07-7.

50. Nguyễn Công Dũng (2009), Nâng cao tính định hướng tư tưởng của hệ thống báo điện tử hiện nay, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Hà Nội.

51. Nguyễn Tấn Dũng (2007), “Đội ngũ nhà báo phải cố gắng hơn nữa, sáng tạo hơn nữa để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc”, Báo Nhân Dân, ngày 28-8.

52. Bùi Phương Dung (Trung Quốc) (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng trong

thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


53. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động.

54. Nguyễn Văn Dững (2009), “Cảnh giác với tự do báo chí”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6.

55. Nguyễn Văn Dững (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phê bình và tự phê bình công khai trên báo chí, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21-6.

56. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

57. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

58. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban

Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. Hà Đăng (2012), “Báo chí là mặt trận, nhà báo là chiến sĩ”, Báo Nhân

Dân điện tử, ngày 21-6.

61. Hà Đăng (2003), “Nâng cao công tác báo chí của Đảng dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 6.

62. Nguyễn Khoa Điềm (2001), “Quán triệt sâu sắc hơn nữa các nội dung Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, đưa sự nghiệp báo chí, xuất bản tiến lên một bước mới, một trình độ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 6.

63. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

64. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

65. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử: những vấn đề cơ

bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

66. Nguyễn Thị Trường Giang (2010), “Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử Việt Nam”, Báo điện tử Sóng Trẻ, ngày 16-6.


67. A.A. Grabennhicốp (2003), Báo chí trong kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Mátxcơva.

68. Đoàn Thế Hanh (2012), “Bác Hồ căn dặn những người làm báo cách mạng”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 20-6.

69. Phạm Thị Hằng (2008), Nâng cao chất lượng thông tin trên báo điện tử, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

70. Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo, quản

, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

71. Nguyễn Minh Huế (2012), “Một số vấn đề đặt ra từ sự tương tác giữa

mạng xã hội và báo chí”, Tạp chí Tuyên giáo, số 8.

72. Nguyễn Minh Huế (2012), “Nâng cao hiệu quả hoạt động tương tác trên

báo mạng điện tử”, Tạp chí Tuyên giáo, số 6.

73. Đinh Văn Hường (2009), Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác báo chí truyền thông hiện nay - thực trạng và giải pháp, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Hà Nội.

74. Lưu Văn Kiền (2001), “Báo chí - công cụ sắc bén của công tác tư tưởng”,

Tạp chí Cộng sản, số 16.

75. Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trong 25 năm

tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76. Nguyễn Thế Kỷ (2012), “Quản lý, phát huy tốt vai trò của báo điện tử, trang thông tin điện tử và mạng xã hội trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử, ngày 7-6.

77. Nguyễn Thế Kỷ (2006), “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử, ngày 20-6.

78. Huy Lân (2012), “Cái tâm của người làm báo - niềm mong mỏi của độc

giả”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 18-6.

79. V.I. Lênin (1970), Toàn tập, tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

80. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

81. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


82. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2013), Tính chủ động, kịp thời trong công tác chỉ đạo, định hướng nội dung thông tin báo chí, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

83. Luật Báo chí (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

84. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

85. Hải Lý (2012), “Đề cao trách nhiệm, đạo đức người làm báo”, Báo Pháp luật và xã hội điện tử, ngày 13-6.

86. C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Thông tấn, Mátxcơva.

87. C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Thông tấn, Mátxcơva.

88. Nông Đức Mạnh (2005), “Phát triển nền báo chí cách mạng có chất lượng cao, đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13-8.

89. Điền Trung Mẫn (2007), “Bàn về đổi mới công tác tư tưởng thời kỳ mới”,

Tạp chí Học tập và nghiên cứu lý luận (Trung Quốc), số 8.

90. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

91. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

92. Nguyễn Văn Minh (2007), Phản biện xã hội của báo chí góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

93. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật.

94. Minh Ngọc (2010), “Báo chí cách mạng Việt Nam năm 2010: chủ động,

tích cực, nhạnh bén, trách nhiệm”, Báo Hà Nội mới, ngày 06-5.

95. Lê Phúc Nguyên (2009), Nâng tầm trí tuệ, tăng cường sức mạnh công tác tư tưởng, lý luận, báo chí, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022