học, những người được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực thực tiễn nhằm từng bước đổi mới cơ cấu đảng viên, đảm bảo tính kế thừa liên tục của Đảng.
Năng lực của một bộ phận cán bộ ở xã, phường, thị trấn làm công tác
tổ chức Đảng còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, nhất là năng
lực tham mưu, đề xuất những vấn đề mới; mặt khác cấp ủy chưa có giải
pháp thiết thực tạo động lực phát huy tiềm năng của đội ngũ này. Việc
đánh giá, xếp loại cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số cơ sở vẫn còn tình
trạng chạy theo thành tích, “dĩ hoà vi quý”, tỷ lệ
cán bộ
hoàn thành tốt
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Tổ Chức Cơ Sở Đảng Ở Xã, Phường, Thị Trấn
- Phát Huy Vai Trò Các Tổ Chức Chính Trị Xã Hội Tham Gia Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng
- Những Yếu Tố Mới Tác Động Và Chủ Trương Của Đảng Bộ Tỉnh
- Chỉ Đạo Công Tác Giáo Dục Chính Trị, Tư Tưởng Cho Cán Bộ, Đảng
- Chỉ Đạo Củng Cố, Kiện Toàn Tổ Chức Cơ Sở Đảng , Xây Dựng Cấp Ủy Ở Xã, Phường, Thị Trấn
- Xây Dựng Đội Ngũ Đảng Viên Ở Xã, Phường, Thị Trấn
Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.
chức trách nhiệm vụ đạt rất cao, bình quân 80 90%; thậm chí có đơn vị đạt 100%, không tương xứng với kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Một số cấp ủy và TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nhận thức
về công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên; chưa quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo việc tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện nhiệm vụ tốt
công tác kiểm tra, giám sát. Thực hiện kiểm tra, giám sát cấp ủy trong
thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy chế, quy định, hướng
dẫn còn chưa nhiều. Nội dung, phương thức hoạt động của TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn chậm đổi mới “vẫn còn biểu hiện hành chính hóa và hình thức” [50, tr. 32]; sự phối hợp giữa các ngành, các đoàn thể ở xã, phường, thị trấn có lúc chưa nhịp nhàng, đồng bộ. Năng lực tham mưu và kỹ năng vận động quần chúng của đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác dân vận còn bất cập. Vì vậy, phải đổi mới phong cách và lề lối làm việc theo quy chế, chương trình, kế hoạch. Từng cấp ủy viên phải xây dựng kế hoạch,
chương trình có nội dung theo yêu cầu công việc cụ
thể. Cấp ủy
tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát
việc chấp hành Ðiều lệ
Ðảng; chấp
hành đường lối, chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế làm việc; giữ
gìn đoàn kết nội bộ viên.
và rèn luyện phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng
Về chất lượng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đến năm 2010: Nhìn
chung TCCSĐ ở
xã, phường, thị
trấn đã phát huy được vai trò hạt nhân
chính trị, lãnh đạo có hiệu quả
các mặt công tác ở
cơ sở. Năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu được thể hiện rõ nét trên các mặt: Khả năng đề xuất, xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp lãnh đạo trong nghị quyết phù hợp, sát thực tế ở địa phương, cơ quan, đơn vị, nhất là việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển KT XH, giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn XH, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở… Tuy nhiên, một
số TCCSĐ
ở xã, phường, thị
trấn còn hạn chế
trong lãnh đạo thực hiện
nhiệm vụ phát triển KT XH, chưa đề ra được chủ trương, giải pháp phù hợp và hiệu quả; vẫn còn tình trạng cấp ủy bao biện làm thay chính quyền cơ sở. Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong đảng còn biểu hiện dân chủ hình thức dẫn đến nội bộ mất đoàn kết. Nội dung sinh hoạt chi bộ còn hình thức, nhất là chi bộ vùng sâu, vùng xa chậm được đổi mới; tinh thần tự phê bình và phê bình chưa cao, việc đấu tranh chống tiêu cực trong đảng chưa triệt để, một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thật sự gắn bó với Nhân dân… Công tác quản lý đảng viên một số chi bộ ở nông thôn, nhất là đối với đảng viên đi làm ăn xa còn nhiều lúng túng. Nội dung sinh hoạt còn hình thức, chưa quan tâm đến công tác xây dựng Đảng. Do đó, xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn phải khắc phục cho được những hạn chế đó.
3.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 2015, được tổ chức từ ngày 17 đến 20/10/2010 tại thành phố Thanh
Hóa. Dự đại hội có 446 đại biểu chính thức, thay mặt cho hơn 186 ngàn
đảng viên trong Tỉnh. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ
2010 2015 là: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ
và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên. Nội dung đã thể hiện đầy đủ
các lĩnh vực xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ, trong đó xác định chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trên những định hướng sau đây:
3.1.2.1. Phương hướng, mục tiêu Phương hướng
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII (2010) xác định phương hướng xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nhiệm kỳ 2010
2015 là tập trung “dồn sức xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ
chức cơ sở
đảng, để
mỗi tổ
chức cơ sở
đảng ở
xã,
phường, thị trấn thực sự là hạt nhân chính trị, giữ vai trò lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh ở cơ sở” [50, tr. 71]. Theo đó, để hoàn thành vai trò, chức năng, nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn phải được xây dựng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu; xây dựng bản lĩnh chính trị và trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; đổi mới và kiện toàn tổ chức đảng gắn với xây dựng, củng cố HTCT ở xã, phường, thị trấn; đổi mới công tác cán bộ, đảng viên và phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong đảng. Cùng với đó, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn phải thống nhất ý chí và hành động để chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở thực sự là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở.
Mục tiêu
Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá về
xây dựng, củng cố
TCCSĐ, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên,
Ban
Chấp hành Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa ra
Chương trình hành động số
07
CTr/TU, Về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, xác
định mục tiêu chung xây dựng TCCSĐ: “Dôǹ sức nâng cao năng lưc̣ lãnh đao,̣
sưć
chiêń
đâú
của tổ chưć
cơ sở Đảng, bảo đảm lañ h đạo hoaǹ
thaǹ h nhiệm vụ
chiń h trị cua
môĩ địa phương, đơn vi;
trong đóphat́ triển kinh tếlàtrọng tâm,
xây dưng Đang̉ làthen chố”t [131, tr. 3].
Mục tiêu cụ thể xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn
Về giáo dục chính trị, tư tưởng: “Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng bộ phải đặt trọng tâm vào tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức cần kiệm, lối sống lành mạnh trong đội ngũ cán bộ đảng viên” [50, tr. 70]. Coi trọng xây dựng và cổ vũ những tấm gương tiêu biểu của tập thể, của cán bộ, đảng viên tận tụy trong công việc, hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân.
Về công tác tổ chức: “Hằng năm có trên 80% tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn đạt trong sạch vững mạnh, phấn đấu không có tổ chức cơ sở đảng yếu kém. Đến năm 2013, cơ bản các thôn, bản có chi bộ” [50, tr. 38].
Vê công tác cán bộ: Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp xã. Phấn đấu đến năm 2015, 100% cán bộ chuyên trách ở xã, phường, thị trấn trong Tỉnh có trình độ chuyên môn và lý luận chính trị đủ chuẩn theo quy định; 50% cán bộ chủ chốt ở xã, phường, thị trấn có trình độ đại học chuyên môn (riêng các xã thuộc 7 huyện miền núi cao phấn đấu 30% cán bộ chủ chốt có trình độ đại học) [50, tr. 74].
Về công tác đảng viên: “Hằng năm kết nạp mới 6000 đảng viên và 80% TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn có kết nạp đảng viên trong năm” [50, tr. 39].
Về công tác kiểm tra, giám sát: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của UBKT ở xã, phường, thị trấn đối với đảng viên là cấp ủy viên, người
đứng đầu cấp ủy [50, tr. 75]. Tiêń
haǹ h kiêm
tra toaǹ
diên
, nhưng cótrọng tâm,
tron
g điêm̉ ở nhưñ g ngaǹ h, liñ h vưc
nhay
cam
, dễxảy ra sai pham
như: Sử
dụng vốn ngân sách; đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị; quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên; thực hiện các chương trình, dự án; việc thu và phân bổ nguồn tài trợ của nước ngoài, các quỹ phòng chống thiên tai, từ thiện...
Về phương thức lãnh đạo: Cải tiến lề lối làm việc, sâu sát thực tế và cơ sở; gặp gỡ, đối thoại với cán bộ, đảng viên và Nhân dân một cách thiết thực, không phô trương, hình thức [50, tr. 76]. Tập trung xây dựng đề án cải cách hành chính, mà trọng tâm là cải tiến lề lối, tác phong công tác của cấp
ủy;
ứng dụng công nghệ
thông tin phục vụ
sự lãnh đạo, chỉ
đạo ở
xã,
phường, thị trấn.
3.1.2.2. Nhiệm vụ, giải pháp
Một là, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn.
Tiếp tục chi đạo đổi mới việc quán triệt, triển khai nghị quyết của
Đảng theo hướng thiết thực, hiệu quả, gắn với xây dựng chương trình hành động và ban hành các cơ chế, chính sách để thực hiện vàđưa nhanh
nghị
quyết đi vào cuộc sống. Đại hội XVII (2010) của Đảng bộ
tỉnh
Thanh Hóa xác định: “Đổi mới mạnh mẽnội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước cho cán bộ, đảng viên vàNhân dân” [50, tr. 70]; tập trung chỉ đạo chuyển
mạnh sang “làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào và ý thức trách nhiệm trước sự nghiệp xây dựng quê hương, đất nước, phấn
đấu đưa Thanh Hóa thoat́ ra khoi
tin
h ngheò , để đến năm 2015 đạt mức
thu nhập bình quân của cả nước, tạo tiền đề để đến năm 2020, cơ bản trở thành Tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hai là, tập trung xây dựng và củng cố TCCSĐ, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên [50, tr. 71].
Dôǹ
sưć
nâng cao năng lực lañ h đạo, sức chiến đấu cua TCCSĐ, bảo
đảm lañ h đạo hoaǹ
thaǹ h nhiệm vu
chiń h tri
của mỗi đia phương, đơn vi;
trong đóphat́ triển kinh tếlàtrong tâm, xây dựng Đảng làthen chốt. Khẩn
trương xây dựng Đềań
đổi mơí nội dung, phương thưć
sinh hoạt của chi bộ
Đảng cho phùhợp vơí tưǹ g loai
hiǹ h cơ sơ,
nhằm nâng cao năng lực lãnh
đạo vàsưć chiêń đâú cua chi bộ Đang.̉ Tiếp tục thực hiện Kết luận số 50
KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khoá XVI về phát triển đảng viên và chi bộ ở thôn, bản vùng sâu, vùng xa.
Lãnh đạo, chỉ đạo thaǹ h công Đại hội nhiệm kỳMTTQ vàcać đoaǹ thê,̉
găń
vơí kiện toaǹ
tổ chức bộ máy vànâng cao chất lượng hoạt động cua mỗi
tổ chưć. Nghiên cưú hiǹ h thaǹ h một sốTCCSĐ cho phùhơp̣ vơí tiǹ h hiǹ h
thực tếcua đia phương.
Ba là, tạo bước chuyển biến mới trong công tác cán bộ [50, tr. 73].
Tiêṕ tục đổi mơí vàmở rộng dân chu, công khai, minh bacḥ trong đanh́
giávànhận xet́ cań
bộ, làm cơ sở cho việc quy hoac
h vàbốtrí, sử dung cań
bộ. Chỉ đạo ràsoat́, bổ sung quy hoạch cań bộ nhiêṃ kỳ2011 2015 và giai
đoạn 2015 2020, theo quy đinh cua Trung ương.
Khẩn trương xây dựng phương án điều động, luân chuyển cán bô
lãnh đạo, quản lýở các cấp, các ngành nhằm tạo điều kiện rèn luyện,
bồi dưỡng, thử thách cán bộ, nhất là cán bộ
trẻ. Chuẩn bi
nhân sư
cho
bầu cư
đại biểu Quốc hội khóa XIII vàbầu cư
đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ2011 2016. Chuẩn bị nhân sự cho Đại hội nhiệm kỳMTTQ và các tổ chức CT XH.
Sơ kết rút kinh nghiệm việc triển khai thí điểm chủ trương Bí thư
Đảng ủy đồng thời giữ chức Chủ tịch UBND cấp xã. Xây dựng phương ań thí điểm việc điều động, luân chuyển và bố trí chức danh Bí thư, Chủ tịch
UBND cấp xã không phải là người địa phương, để rút kinh nghiệm. Tiếp
tục rà soát, bổ sung, sửa đổi và tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy chế về công tác cán bộ, bao gồm đánh giá cán bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; điều động, luân chuyển cán bộ; về bầu cử; về cơ chế kiểm tra, giám sát; về phân công, phân cấp quản lý và về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
Bốn là, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và UBKT các cấp, góp phần xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh [50, tr. 74].
Khẩn trương xây dựng chương triǹ h công tać
kiểm tra, giaḿ
sat́ của
Ban Thươǹ g vu
cać
cấp ủy nhiệm kỳ2010 2015. Tăng cường kiểm tra,
giám sát việc triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyêt́ Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị quyêt́ Đại hội Đảng bộ Tinh lần thứXVII vàĐại hội Đảng bộ các cấp.
Tiêń
hành kiểm tra toaǹ
diện, nhưng cótrong tâm, trong điểm ở những
ngành, liñ h vực nhạy cam, dễxảy ra sai phạm như: Sử dụng vốn ngân sách; đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị; quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên; thực hiện các chương trình, dự án; việc thu và phân bổ nguồn tài trợ của nước ngoài, các quỹ phòng chống thiên tai, từ thiện...
Tập trung rà soát và giải quyết có kết quả
những vụ
việc tồn đọng
kéo dài liên quan đến cán bộ, đảng viên và các tổ chức đảng, mà chưa có điều kiện giải quyết dưt́ điểm.
Năm là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo và lề của cấp ủy và các tổ chức Đảng [50, tr. 76].
lối làm việc
Các cấp ủy tâp
trung xây dưn
g quy chếlam̀
viêc
, chương triǹh công tać toaǹ
khoá vàchương triǹh haǹh đôn
g thưc
hiên
Nghị quyêt́ Đai
hôi
Đan
g bộ câṕ
miǹh.
Nghiêm tuć thưc̣ hiêṇ nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách; bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất; giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương và nguyên tắc trong sinh hoạt đảng.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các tổ chức
trong HTCT cơ sở; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, nội dung sinh
hoạt phải cụ thể, thiết thực, sát với tình hình thực tiễn của địa phương, bên cạnh sinh hoạt định kỳ, cần có những buổi sinh hoạt chuyên đề; làm tốt công tác tự phê bình và phê bình, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu trong sinh hoạt Đảng. Qua đó, giúp đảng viên nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt nhiệm vụ đảng viên.
Chủ trương xây dựng TCCSĐ ở
xã, phường, thị
trấn của Đảng bộ
tỉnh Thanh Hóa (2010 2015) phản ánh sự đổi mới về nhận thức, tư duy bằng việc đưa ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể,
sát thực tế. Chủ
trương trên là sự cụ
thể
hóa chủ
trương của Đảng vào
điều kiện thực tiễn của địa phương trên cơ
sở kế
thừa, bổ
sung và phát
triển chủ trương về xây dựng TCCSĐ nói chung và xây dựng TCCSĐ ở xã,
phường, thị
trấn trong những năm 2005 2010 nói riêng. Việc đề
ra chủ
trương đúng đắn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở thống nhất nhận thức và chỉ đạo hành động trong tổ chức thực hiện xây dựng TCCSĐ ở xã,