Những Yếu Tố Mới Tác Động Và Chủ Trương Của Đảng Bộ Tỉnh


thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Trong những năm 2005 ­ 2010, công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên được cấp ủy các cấp thường xuyên quan tâm, đổi mới theo hướng sát

hợp với điều kiện cụ thể của từng đối tượng, địa phương; luôn củng cố,

kiện toàn, sắp xếp TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đảm bảo đồng bộ, thống

nhất với các tổ chức của HTCT ở cơ sở; thực hiện tốt công tác xây dựng

quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên; nội dung, phương thức hoạt động của các cấp ủy, TCCSĐ ở cơ sở tiếp tục được đổi mới; tăng

cường sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân, phát huy trách nhiệm xây dựng

Đảng của quần chúng. Bên cạnh đó, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của một số TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn còn hạn chế; công tác phát triển đảng viên ở một số địa phương, đơn vị chưa được quan tâm đúng mức… Đây chính

là cơ sở thực tiễn quan trọng để Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa làm căn cứ trong

lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, trị trấn những năm tiếp theo.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Chương 3

SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (2010 ­ 2015)

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 12

3.1. Những yếu tố mới tác động và chủ trương của Đảng bộ tỉnh

Thanh Hóa về xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn

3.1.1. Những yếu tố mới tác động đến công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa

3.1.1.1. Tình hình thế giới, khu vực và trong nước

Tình hình thế

giới:

Đại hội XI (01/2011) của Đảng nhận định tình

hình thế giới trong những năm tới: “Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường” [62, tr. 182]. Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ và khủng


bố vẫn diễn ra gay gắt; các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội

phạm công nghệ cao trong lĩnh vực tài chính ­ tiền tệ, điện tử ­ viễn thông, sinh học, môi trường còn tiếp tục gia tăng. Cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động đến sự phát triển của nhiều nước. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển…

Xu hướng hình thành cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn, xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế. “Kinh tế thế giới mặc dù có dấu

hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất ổn”

[62, tr. 183]; chủ

nghĩa

bảo hộ

phát triển dưới nhiều hình thức; cơ

cấu

lại thể

chế, các ngành, các lĩnh vực kinh tế

diễn ra mạnh mẽ ở

nhiều

nước; tương quan sức mạnh kinh tế giữa các nước, nhất là các nước lớn có quan hệ ảnh hưởng nhiều với nước ta, có nhiều thay đổi. Cạnh tranh kinh tế ­ thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn và nguồn nhân lực chất lượng cao… giữa

các nước ngày càng gay gắt. Những vấn đề

toàn cầu như

an ninh tài

chính, an ninh lương thực, an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu, thiên

tai, dịch bệnh… sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp. Cuộc đấu tranh của

nhân dân các nước trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân sinh,

dân chủ và tiến bộ xã hội tiếp tục phát triển; đấu tranh giai cấp và dân

tộc vẫn diễn biến phức tạp. Các thế

lực phản động quốc tế

lợi dụng

dân chủ, nhân quyền can thiệp vào các nước, thực hiện “diễn biến hóa

bình”, kết hợp những

khó khăn, yếu kém bên trong để

gây bạo loạn lật

đổ. Những tác động đặt ra những yêu cầu mới trong xây dựng TCCSĐ, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, xây dựng đội ngũ cán bộ,


đảng viên cả về trình độ, năng lực chuyên môn, cả về bản lĩnh chính trị, đạo đức nhất là TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn.

Tình hình khu vc: “Khu vực châu Á ­ Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á, vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động nhưng còn tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định” [62, tr. 184]. Tranh chấp lãnh thổ,

biển đảo ngày càng gay gắt, cụ

thể:

Ngày 02/5/2014 Trung Quốc ngang

nhiên đưa giàn khoan Hải Dương 981 xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, gây xôn xao dư luận quốc tế và khu vực. Cùng với đó, xuất hiện các hình thức tập hợp lực lượng và đan xen lợi ích mới. ASEAN tuy còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng tiếp tục giữa vai trò quan trọng trong khu vực… đã tác động đến niềm tin của Nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên.

Tình hình trong nước:

Đại hội lần thứ

XI của Đảng khẳng định:

“Thành tựu, kinh nghiệm của 25 năm đổi mới (1986 ­ 2011) đã tạo ra cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước” [62, tr. 184]. Tình hình CT ­ XH nước ta tiếp tục ổn định; kinh tế đang khôi phục đà tăng trưởng, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Quan hệ đối ngoại được mở rộng, sẽ thực hiện nhiều các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; khắc phục những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực KT ­ XH, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Tuy vậy, “nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào” [62, tr. 84 ­ 85]. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu,

lãng phí là nghiêm trọng. Các thế

lực thù địch, phần tử cơ

hội chính trị,

chống đối tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự


diễn biến” để chống phá cách mạng nước ta trên tất cả các lĩnh vực; chúng triệt để sử dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, những vấn đề phức tạp khác để kích động tư tưởng ly khai, gây bạo loạn lật đổ ở một số khu vực trọng điểm hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta. Tình hình thiên tai,

dịch bệnh diễn biến phức tạp khó lường… đã tác động mạnh mẽ đến tư

tưởng, tình cảm, niềm tin của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong cả nước nói chung, trong Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa nói riêng.

Tình hình trên tác động cả thuận lợi và khó khăn trong công tác xây

dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, đặt ra yêu cầu cần xác định chủ trương, biện pháp và chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh phải phù hợp và đáp ứng thực tiễn đặt ra.

3.1.1.2. Chủ trương của Đảng về xây dựng tổ chức cơ sở đảng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (01/2011) của Đảng xác định phương hướng và mc tiêu xây dựng TCCSĐ: “Tập trung củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, tạo chuyển biến rõ rệt về chất lượng hoạt động của các loại hình tổ chức cơ sở đảng” [62, tr. 259 ­ 260]. Kiện toàn tổ chức của HTCT, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cấp ủy viên, trước hết là Bí thư cấp ủy. Thực hiện trẻ hóa, tiêu chuẩn hóa, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ theo chức danh cán bộ cơ sở.

Trên cơ sở phương hướng và mục tiêu trên; Đại hội đề ra các nhim v, gii pháp: Mt là, tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao

hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả

công tác tư

tưởng,

tuyên truyền học tập chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đổi mới,

nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính trị. Hai là, tiếp tục

đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ. Xây dựng và thực hiện


nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài. Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, nữ, dân tộc thiểu số. Ba là, đổi mới, tăng cường công tác quản lý, phát triển đảng viên theo yêu cầu của Điều

lệ Đảng. Xây dựng các tiêu chí, yêu cầu cụ

thể

về tư

tưởng chính trị,

trình độ

năng lực, phẩm chất đạo đức, lối sống của đảng viên đáp

ứng

yêu cầu giai đoạn cách mạng mới.

Bốn là,

đổi mới, nâng cao hiệu quả

công tác kiểm tra, giám sát. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và hoạt động của hệ thống UBKT các cấp. Năm là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng [62, tr. 256 ­ 264].

Cụ thể

hóa Nghị

quyết Đại hội lần thứ

XI về

công tác xây dựng

Đảng, ngày 16/01/2012, tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung

ương Đảng ra Nghị quyết số 12­NQ/TW, “Một số vấn đề cấp bách về

xây dng Đảng hin nay”. Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được, Nghị quyết chỉ ra những hạn chế, yếu kém công tác xây dựng Đảng. Để tạo chuyển biến mạnh mẽ về công tác xây dựng Đảng trong thời gian tới,

Nghị quyết nhấn mạnh thực hiện tốt ba vấn đề cấp bách sau đây: Mt

là, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư

tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ,

đảng viên, trước hết là cán bộ

lãnh đạo, quản lý các cấp để

nâng cao

năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng

viên và của Nhân dân đối với Đảng. Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ

lãnh đạo, quản lý các cấp, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người

đứng đầu cấp

ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp

ủy,

cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.


Trong ba vấn đề trên, vấn đề thứ nhất được Nghị quyết xác định là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất. Thực hiện 3 vấn đề cấp bách trên, Nghị quyết xác định các nhóm giải pháp, cụ thể:

Vtchc, cán bvà sinh hot đảng: Mt là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao, tự phê bình và phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành. Hai là, phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Ba là, tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương. Bn là, thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy. Năm là, chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ. Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. By là, định kỳ tổ chức để Nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua MTTQ và các đoàn thể CT ­ XH.

Công tác giáo dc chính tr, tư tưởng: Mt là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị

03­CT/TW, ngày 14/5/2011 của Bộ

Chính trị; tập trung lãnh đạo, chỉ

đạo

việc làm theo gương Bác một cách thiết thực, hiệu quả. Hai là, đổi mới

công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực

tiễn.

Bốn là,

chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền.

Năm là, kiên

quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.


Như vậy, chủ trương của Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết số 12­

NQ/TW được thông qua tại Hội

nghị

lần thứ

tư Ban Chấp hành Trung

ương Đảng thể hiện quan điểm nhất quán xây dựng TCCSĐ trong sạch

vững mạnh. Theo đó, phải giữ vững bản chất và tăng cường vai trò lãnh

đạo của Đảng, xây dựng Đảng phải thật sự trong sạch, vững mạnh cả

về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng

và sự

nghiệp cách mạng của Nhân dân ta [62, tr. 56]. Chủ

trương của

Đảng trong những năm 2010 ­ 2015 đã thể hiện tinh thần đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng TCCSĐ, trong đó nhấn mạnh phải tập trung

chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của

TCCSĐ, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đảng bộ. Qua đó, đã thống nhất, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, hướng về cơ sở.

Chủ

trương trên của Đảng là cơ

sở, căn cứ

để đảng bộ

các tỉnh, thành

trong cả nước nói chung, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa nói riêng nghiên cứu, quán triệt, vận dụng; đề ra chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng xây

dựng TCCSĐ phương.

ở xã, phường, thị

trấn phù hợp với thực tiễn của địa

3.1.1.3. Yêu cầu khắc phục những hạn chế trong công tác xây dựng

tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ trong nhiệm kỳ 2005 ­ 2010

tỉnh Thanh Hoá

Nhiệm kỳ 2005 ­ 2010 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đã đạt được nhiều kết quả quan trong, tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ và thực tiễn đòi hỏi thì vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục, như: Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng ở một số TCCSĐ xã, phường, thị trấn vẫn chậm được đổi mới. “Việc nắm bắt dư luận xã hội, dự báo định hướng tư tưởng chưa kịp thời, nhất là ở những nơi


có khiếu kiện phức tạp, đông người” [50, tr. 32]. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của một số TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn còn: “Lúng túng trong đề ra nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp thực hiện phát triển kinh tế ­ xã hội, quốc phòng an ninh, nhất là khu vực miền núi” [128, tr. 6]. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn đạt chuẩn thấp, cán bộ chuyên trách chưa đạt chuẩn về chuyên môn trên 50%, công chức gần 30%.

Số lượng đảng viên mới được kết nạp có xu hướng giảm; số thanh

niên có mặt

ở địa phương nhiều trường hợp

chưa đạt chuẩn về

văn hoá

hoặc sinh con thứ 3 nên không đủ điều kiện kết nạp vào Đảng. Số đảng viên chuyển về sinh hoạt ở xã, phường, thị trấn chủ yếu là người về hưu,

dẫn đến tình trạng tuổi trung bình của đảng viên ở

Đảng bộ cơ sở

xã,

phường, thị trấn ngày càng cao. Công tác phát triển đảng viên ở một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức, “nhiều chi bộ 2 ­ 3 năm, thậm chí 5

năm liên tục không kết nạp được đảng viên mới.

Việc

“xoá trắng”, “xoá

ghép” còn chậm” [128, tr. 6]; mô hình hoạt động của đảng bộ bộ phận, chi bộ cơ quan xã, phường, thị trấn còn lúng túng; việc xác minh lý lịch kết nạp đảng đối với người Mông từ Bắc di cư vào Tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Công tác kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ, đảng viên, có lúc, có nơi chưa được quan tâm đúng mức… Tình trạng đó đặt ra yêu cầu phải làm quyết liệt, tốt

hơn công tác phát triển đảng viên ở những địa bàn trọng yếu, vùng sâu,

vùng xa và những nơi chưa có đảng viên hoặc có ít đảng viên; phấn đấu đến năm 2015 tất cả các thôn, bản đều có đảng viên và chi bộ. Cấp ủy ở xã, phường, thị trấn phải tổ chức sơ kết việc thực hiện Hướng dẫn số 01­ HD/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các thôn, bản chưa có đảng viên và chi bộ sinh hoạt ghép” ở các huyện miền núi để thực hiện tốt hơn trong nhiệm kỳ mới; trong phát triển đảng viên cần coi trọng kết nạp những người trẻ tuổi, cán bộ khoa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022