Ban Chấp Hành Hội Nông Dân Tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo Cáo Số 99/bc­ Hndt, Ngày 26/4/2011, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thực Hiện Nghị Quyết Số


công nghệ cao đã tạo nguồn lực to lớn để Lâm Đồng vươn lên giàu mạnh, trở thành điểm sáng về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững với sự ổn định về an ninh, chính trị.

Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một số hạn chế cần tập trung khắc phục như một số cấp ủy, cơ quan chưa xác định đúng vị trí, vai trò của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nên công tác quán triệt, tổ chức thực hiện chưa được triển khai kịp thời; kết quả sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn còn nhiều yếu tố chưa bền vững, chưa

tương xứng với tiềm năng lợi thế

của địa phương. Đặc biệt, những

“nút

thắt” trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở địa phương vẫn chưa có giải pháp “tháo gỡ” hiệu quả. Vì thế, quá trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Lâm Đồng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địa phương.

Với những kết quả đạt được từ quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng, đã để lại một số kinh nghiệm để Đảng bộ vận dụng vào lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong giai đoạn tiếp theo, từ nhận thức đúng vị trí, vai trò của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, lựa chọn bước đi, cách làm phù hợp đến huy động sức mạnh tổng hợp và tư duy phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp.

KẾT LUẬN

Nằm trên địa bàn Tây Nguyên, tỉnh Lâm Đồng không có nhiều điều

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

kiện thuận lợi để

phát triển công nghiệp và dịch vụ

Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ năm 2004 đến năm 2015 - 24

vận tải, song điều

kiện khí hậu, thổ nhưởng của Lâm Đồng rất phù hợp để phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới. Vì thế, để thoát nghèo, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng đã xác định cần phải đi lên từ nông nghiệp cùng với sự hỗ trợ của ngành du lịch. Với những lợi thế đặc thù, Lâm Đồng chú trọng phát triển những mặt hàng nông sản lợi thế so sánh đặc biệt của địa


phương, có giá trị kinh tế cao, trong đó tập trung vào các sản phẩm rau, hoa, chè, cà phê, bò sữa. Cùng với công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp hàng hóa, dưới ánh sáng đường lối của Đảng, được kiểm chứng qua thực tiễn một số doanh nghiệp ở địa phương, từ giữa năm 2003, Đảng bộ tỉnh

Lâm Đồng đã đề

ra chương trình phát triển nông nghiệp

ứng dụng công

nghệ cao, đồng thời xác định đó là một trong những nhiệm vụ trung tâm, khâu đột phá mang tính quyết định để tăng tốc phát triển KT­XH của tỉnh.

Cùng với hoạch định chủ trương, Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng đã chỉ

đạo

Đảng ủy các cấp, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể và địa phương tiến hành các nội dung, giải pháp đối với công tác quy hoạch khu, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; xác định đối tượng, địa bàn; công nghệ ứng dụng trên từng loại cây trồng, vật nuôi; đồng thời tiến hành các chính sách hỗ trợ về tín dụng, thị trường, quảng bá thương hiệu, phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Nhờ quá trình lãnh đạo có hiệu quả của Đảng bộ với sự phối hợp của cả hệ thống chính trị, sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp, người

nông dân và sự hỗ

trợ

giúp đỡ

của bộ

ngành Trung

ương, chương trình

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã tạo nên bước phát triển đột phá đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng và KT­XH của Tỉnh nói chung. Việc triển khai trên diện rộng các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã giúp nông dân tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, dần chuyển đổi tập quán canh tác theo hướng ứng dụng công nghệ cao. Công tác khuyến nông, chuyển giao KH­KT theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ngày càng đi vào chiều sâu đã phát huy hiệu quả đầu tư, hình thành nhiều doanh nghiệp,


HTX và nông dân làm giàu từ

sản xuất nông nghiệp công nghệ

cao. Chủ

trương đúng đắn trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao không chỉ góp phần nâng cao uy tín và thương hiệu của nông sản Lâm Đồng trên thị trường, tăng khả năng cạnh tranh tham gia thị trường quốc tế và khu vực, mà còn tạo ra nguồn lực to lớn để giảm nghèo bền vững và đưa Lâm Đồng trở thành lá cờ đầu về xây dựng nông thôn mới ở khu vực Tây Nguyên.

Bên cạnh những thành tựu, quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn còn

nhiều hạn chế. Vì thế, quá trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công

nghệ

cao

ở Lâm Đồng vẫn còn nhiều khó khăn về

tích tụ

ruộng đất, về

thực hiện chuỗi liên kết, về

thị

trường tiêu thụ, về

huy động vốn và

chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nhất là các hộ nông dân ở vùng sâu, vùng xa, trong đó một số khó khăn được coi là nút thắt kìm hãm nhưng Đảng bộ vẫn chưa có những giải pháp mang tính căn cơ. Kết quả đạt được từ quá trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã mở ra một hướng đi mới, mang tính đột phá cho ngành nông

nghiệp của tỉnh Lâm Đồng, tạo tiền đề cho ngành nông nghiệp của Tỉnh

tiếp tục phát triển nhanh, bền vững, để đến năm 2020, Lâm Đồng trở thành trung tâm nghiên cứu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cấp quốc gia và khu vực. Có được những thành tựu mang tính đột phá trên, trước hết là nhờ Đảng bộ địa phương đã quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng về ứng dụng KH­CN trong sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở xác định nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá để phát triển nông nghiệp, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng đã đề ra các chủ trương, cơ chế và các giải pháp phù hợp, có tính khả thi cao nhằm tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đảng bộ đã lựa chọn


đối tượng cây trồng, vật nuôi và

ứng dụng công nghệ

vào sản xuất nông

nghiệp công nghệ cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT­XH, phát huy được tiềm năng, lợi thế so sánh của Tỉnh và từng địa phương nên đã nâng cao được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, thành công của chương trình còn nhờ các chính sách hỗ trợ có hiệu quả

của Trung

ương, sự

chung sức của cả

hệ thống chính trị, đặc biệt là sự

hưởng ứng tích cực của các doanh nghiệp và người nông dân, trong đó có cả đồng bào các dân tộc thiểu số.

Từ thực tiễn quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng trong những năm 2004 ­ 2015, đúc rút một số kinh nghiệm sau: Nhận thức đúng vị trí, vai trò của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đối với KT­XH nói chung và kinh tế nông nghiệp

nói riêng; quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng về phát

triển kinh tế

nông nghiệp phù hợp với tiềm năng, thế

mạnh của địa

phương; gắn phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với phát triển KT­XH, giải quyết các vấn đề chính trị, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp mọi nguồn lực và mọi ngành kinh tế nhằm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1. Nguyễn Quang Nam (2015), “Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo phát triển nông nghiệp công nghệ cao (2004 ­ 2014)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 1), tr.91­95.

2. Nguyễn Quang Nam (2015), “Lâm Đồng đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch”, Tạp chí Dân tộc và thời đại (số 174 ­ 175), tr.17­21.

3. Nguyễn Quang Nam (2017), “Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo phát

triển nông nghiệp

ứng dụng

công nghệ

cao (2004

­ 2015)”, Tạp chí

Lịch sử Đảng, (số 5), tr.98­102.

4. Nguyễn Quang Nam (2017), “Phát triển nông nghiệp công nghệ Lâm Đồng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 397), tr.114­117.


cao ở

5. Nguyễn Quang Nam ­ Phạm Ngọc Dũng (2017), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Cộng sản, (số 898), tr.92­96.

6. Nguyễn Quang Nam ­ Phạm Ngọc Dũng (2017), “Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu quả tỉnh Lâm

Đồng”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2017 về phát triển nông

nghiệp chất lượng, hiệu quả tại Việt Nam do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức, Hà Nội, 8/2017, tr.204­210.

7. Nguyễn Quang Nam (2017), “Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Lâm Đồng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển hợp tác xã kiểu mới từ thực tiễn Thành phố

Hồ Chí Minh

do Tạp chí Cộng sản và Thành

ủy Thành phố

Hồ Chí

Minh phối hợp tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2017, tr.306­312.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thọ Quang Anh, Trần Hương Giang, Trần Đình Thao (2016),

“Thu hút FDI vào nông nghiệp trong bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Chính sách và thực tiễn”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 1 (237), tr.59­70.

2. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng (2009), Kế hoạch số 07­

KH/HND, ngày 17/3/2009, Kế hoạch thực hiện Chương trình hành

động số

68­CTr/TU ngày 24/10/2008 của Tỉnh

ủy Lâm Đồng thực

hiện Nghị quyết 26­NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCHTW Đảng (khóa

X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Lâm Đồng.

3. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo cáo số 99/BC­ HNDT, ngày 26/4/2011, Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số

26­NQ/TW về

Đồng.

nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2008­2010, Lâm

4. Ban chấp hành Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng (2010),

Lịch sử

Đảng bộ

tỉnh

Lâm Đồng (1975­2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Ban Chấp hành Trung ương (2005), Chỉ thị số 50­CT/TW, ngày 04/3/2005 của Ban bí thư, Về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

6. Ban Chấp hành Trung

ương (2008),

Nghị

quyết số

26­NQ/TW, ngày

05/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.

7. Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Lâm Đồng (2015),

Báo cáo số 63­BC/BCĐNTM, ngày 02/10/2015, Tổng kết thực hiện

chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Lâm Đồng

giai đoạn 2010­2015, phương hướng, nhiệm vụ

Lâm Đồng.

giai đoạn 2016­2020,


8. Ban Kinh tế Trung ương (2017), Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2017

về Phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu quả tại Việt Nam, Hà

Nội.

9. Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương (2004),

Thông báo số

43/TB­NNCNC, ngày 13/10/2004, Về

việc phân công

phụ trách các lĩnh vực công tác của lãnh đạo Ban quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương, Lâm Đồng.

10. Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương (2005), Thông báo số 69/TC­NNCNC, ngày 14/4/2005, Về việc phân công phụ trách các lĩnh vực công tác của lãnh đạo Ban quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương năm 2005, Lâm Đồng.

11. Bộ Khoa học và Công nghệ ­ Ban Tuyên giáo Trung ương (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học đánh giá 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 50­CT/TW về công nghệ sinh học, Hà Nội.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và công

nghệ

trong nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm chủ

lực

vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Lâm Đồng.

13. Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012),

Chỉ

thị

số 1311/CT­

BNN­TT, ngày 04/5/2012, Về

việc đẩy mạnh

ứng dụng thực hành

nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất trồng trọt, Hà Nội.

14. Minh Châu (2016), “Lâm Đồng: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là khâu đột phá trong nhiệm kỳ”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

15. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ­CP, Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban

Chấp hành Trung nông thôn, Hà Nội.

ương Đảng khóa X về

nông nghiệp, nông dân,


16. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ­CP, Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.

17. Dan Senor ­ Saul Singer (2015), Quốc gia khởi nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội.

18. Deb Newberry ­ Jack Uldrich (2006), Công nghệ NANO đầu tư và đầu tư mạo hiểm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Đức Diệu (2015), “Liên kết hợp tác, xu thế tất yếu để phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Nông.

20. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng lần thứ VII (Nhiệm kỳ 2001 ­ 2005), Lâm Đồng.

21. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (Nhiệm kỳ 2006 ­ 2010), Lâm Đồng.

22. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX (Nhiệm kỳ 2010 ­ 2015), Lâm Đồng.

23. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, Nhiệm kỳ 2015 ­ 2020, Lâm Đồng.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ V (Vòng II), Lâm Đồng.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đỗ Phú Hải (2016), “Về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 881 (3­2016), tr.50­53.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/03/2023