Đảng Bộ Tỉnh Hà Nam Lãnh Đạo, Chỉ Đạo Thực Hiện Khôi Phục Và Phát Triển Làng Nghề Thủ Công Từ Năm 1997 Đến Năm 2014

được giải thể, sức lao động được giải phóng, các làng nghề

thủ

công có

điều kiện phục hồi và phát triển. Ở làng dệt lụa Nha Xá (xã Mộc Nam,

huyện Duy Tiên), các hộ gia đình mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi gia đình trong làng có từ 1 đến 2 máy dệt trở lên … Trong giai đoạn

1986 ­ 1990, sản phẩm trống của làng nghề Đọi Tam được làm ra khá

nhiều với trên 8000 chiếc/năm. Thị

trường tiêu thụ

sản phẩm không chỉ

được mở rộng ra khắp cả nước, mà còn được xuất sang cả nước ngoài chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông Âu như hàng thêu ren An Hoà (xã Thanh Hà ­ huyện Thanh Liêm) được xuất khẩu sang Liên Xô cũ, Pháp, Ý, Ba Lan. Một số mặt hàng mây tre, đồ gỗ, sơn mài … cũng được xuất sang nhiều nước Châu Âu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hoạt động của các làng nghề có nhiều khó khăn, bỡ ngỡ khi Liên Xô và các

nước Đông Âu là thị trường truyền thống của Việt Nam bị sụp đổ. Dẫu

Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh đạo việc khôi phục và phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014 - 5

vậy, nhiều làng nghề trong tỉnh đã nhanh chóng thích ứng và bắt kịp thời đại, mở rộng sản xuất và phát triển thị trường, đưa sản phẩm tới các thị

trường Châu Âu, Mỹ

và các nước trong khu vực. Hình thức tổ

chức sản

xuất trong các làng nghề phát triển đa dang. Chẳng hạn như tại làng nghề thủ công sừng mỹ nghệ Đô Hai (xã An Lão ­ huyện Bình Lục), các hộ sản xuất trong làng thành lập các tổ, nhóm để sản xuất nhằm tăng cường lực lượng sản xuất và trang thiết bị máy móc. Nhờ đó, mối quan hệ hợp tác, liên kết trong sản xuất chặt chẽ hơn, các làng nghề dần khắc phục được những khó khăn về nguồn nguyên vật liệu và đầu ra cho sản phẩm.

Đặc biệt, bước vào thời kỳ

đổi mới, nhiều chủ

trương, chính sách

khuyến khích, phát triển làng nghề

được hoạch định. Chủ

trương “Hiện

đại hoá công nghệ truyền thống và truyền thống hoá công nghệ hiện đại”

của Đảng cũng như việc thể chế hoá hàng loạt pháp lệnh, luật như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư… chương trình cho vay vốn, nâng cấp cơ sở hạ

tầng… đã tạo môi trường pháp lý cho các làng nghề phát triển và nhiều

làng nghề mới được hình thành. Vì vậy, các làng nghề trong tỉnh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; người thợ thủ công không ngừng học hỏi, cải tiến mẫu mã; hàng loạt sản phẩm mới phong phú, đa dạng được khách

trong và ngoài nước ưa chuộng, ký hợp đồng tiêu thụ. Nhiều làng nghề

được khách hàng trong và ngoài nước về tận làng ký hợp đồng mua bán, trong đó có những hợp đồng lớn người dân trong làng không làm hết được,

họ phải phân công cho các công ty, tổ hợp trong tỉnh, ngoài tỉnh làm gia

công. Nhờ

đó, hoạt động sản xuất của các làng nghề

vẫn phát triển cho

đến ngày nay.

Tiểu kết chương 1

Như vậy, Hà Nam có điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội mang nét đặc trưng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Đó là những yếu tố có tính chất quyết định chi phối tới đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của cư dân vùng

đồng bằng sông nước. Để duy trì được cuộc sống tại vùng chiêm trũng,

người dân Hà Nam đã sớm thích nghi với vùng sinh thái này. Ở đây, họ đã xác lập cho mình một hệ thống nông nghiệp lúa nước hoàn chỉnh bao gồm trồng trọt, chăn nuôi. Bên cạnh đó, các hoạt động giao lưu trao đổi hàng hoá, các ngành nghề thương mại, dịch vụ cũng phát triển.

Mặc khác, với những giá trị lịch sử và tiềm năng sẵn có về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động… Hà Nam là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế ­ xã hội nói chung cũng như khai thác thế mạnh thúc đẩy sự hình thành và phát triển các làng nghề

nói riêng. Thực tiễn cho thấy, các làng nghề

thủ

công ở

Hà Nam khá đa

dạng và phong phú, có nhiều làng nghề được hình thành và tồn tại hàng

trăm năm. Sản phẩm làm ra vừa có tính hàng hoá, đồng thời vừa có tính nghệ thuật và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua những thăng trầm lịch sử, các làng nghề ở Hà Nam có nhiều biến động, lúc phát triển rực rỡ, lúc suy thoái, thậm chí có nghề bị thất truyền. Bởi vậy, việc bảo

tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng, đặt nền móng cho sự phát triển làng nghề trong giai đoạn tiếp theo.

CHƯƠNG 2. ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

2.1. Chủ trương và chỉ đạo khôi phục và phát triển làng nghề thủ công ở tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2005

2.1.1. Chủ nghề

trương của Đảng về

khôi phục và phát triển làng

Trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, CNH ­ HĐH đất nước là mục tiêu quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc CNH ­ HĐH đất nước là CNH ­

HĐH nông nghiệp nông thôn. Phát triển các ngành nghề

tiểu thủ

công

nghiệp là con đường ngắn nhất để hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn,

đồng thời mang lại kết quả cao và phù hợp với xu thế của nền kinh tế thế

giới, tận dụng được những thành tựu cách mạng khoa học, kỹ công nghệ của nhân loại.

thuật và

Nhận thức và nắm bắt được tư

duy đó nên trong toàn bộ hệ

thống

chủ

trương của Đảng, vấn đề

nông nghiệp và kinh tế

nông thôn luôn

chiếm một vị

trí quan trọng. Ở

mỗi giai đoạn phát triển của đất nước,

những chủ trương, chính sách đó lại có sự bổ sung, thay đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

Trong đường lối đổi mới được đề ra đầu tiên tại Đại hội VI (tháng 12/1986), Đảng ta có cái nhìn đúng đắn về bộ phận kinh tế ở nông thôn và khẳng định: Cần thấy rằng hiện nay lực lượng tiểu, thủ công nghiệp đang sản xuất khoảng một nửa khối lượng hàng tiêu dùng và còn nhiều khả năng thu hút hàng triệu lao động. Cần xoá bỏ ngay những chính sách, chế độ đang gò bó lực lượng này…. Cải tiến chính sách thuế đối với tiểu, thủ

công nghiệp theo hướng khuyến khích các ngành, nghề cần phát triển. Đặc

biệt khuyến khích và tạo mọi điều kiện để phát triển các nghề thủ công

mỹ nghệ

truyền thống, sử

dụng và đãi ngộ

tốt với các nghệ

nhân, đồng

thời đào tạo và bồi dưỡng lực lượng kế

thừa, không để

mai một những

ngành, nghề đã có từ lâu đời trong nhân dân. [25,tr.50]

Đến Đại hội VII, vị

trí, vai trò của nông nghiệp, kinh tế

nông thôn

được nhấn mạnh, xem nó có ý nghĩa quyết định đối với ổn định tình hình kinh tế ­ xã hội của đất nước. Tại Đại hội VII (tháng 6/1991), Đảng ta xác định: Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế ­ xã hội, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp… [25, tr.1600]

Đại hội VIII (tháng 7/1996) đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới ­ thời kỳ CNH ­ HĐH đất nước. Với một nước nông nghiệp, hơn 80% dân số sống ở nông thôn thì việc tạo ra một cơ cấu kinh tế mới hợp lý và hiện đại ở nông thôn là điều cần thiết. Chính vì vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng được thúc đẩy, nó diễn ra ngay trong nội bộ ngành nông nghiệp và cả bộ phận hợp thành khác của cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong quá trình vận động và phát triển, các làng nghề thủ công đã có vai trò tích cực trong việc góp phần tăng tỷ trọng

của công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ

trọng của

nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn. Nhận thấy những lợi ích kinh tế từ hoạt động của các làng nghề mang lại, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rò: phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị tứ, thị trấn, liên kết với công nghiệp ở đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung. Phát triển các làng nghề, nhất là các làng nghề

làm hàng xuất khẩu, mở mang các loại hình dịch vụ. Xây dựng thêm đường sá, mạng lưới cấp điện, cấp nước, điện thoại, trường học, cơ sở y tế, văn hoá ở nông thôn. [25, tr.1757]

Với tinh thần tiến công cách mạng tiếp tục trên con đường đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (tháng 4/2001) khẳng định phát triển kinh tế, CNH­ HĐH là nhiệm vụ trọng tâm. Phát triển kinh tế nhiều thành phần gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ,

kinh tế

tư bản tư nhân, kinh tế tư

bản nhà nước, kinh tế

có vốn đầu tư

nước ngoài. Trong đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng và lâu dài. Do đó, Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển.

Đối với làng nghề thủ công, Đảng đưa ra định hướng phát triển đó là: “mở mang làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế và chế

biến về

nông thôn và vùng nguyên liệu, phát triển lĩnh vực dịch vụ

cung

ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hoá ở nông thôn, tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp”. [22,tr.279]

Nhằm phát huy năng lực của các thành phần kinh tế, tháng 2/2002,

Hội nghị

lần thứ

năm của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng đã ra Nghị

quyết về “Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông

thôn thời kỳ 2001­ 2010”, trong đó Hội nghị khẳng định vai trò quan trọng của các làng nghề thủ công với sự phát triển kinh tế của đất nước, gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, việc khôi phục và phát triển làng nghề thủ công có tác động tích cực đến quá trình CNH ­ HĐH nông nghiệp, nông thôn, đồng thời tạo thêm những điều kiện cho CNH ­ HĐH nông

nghiệp nông thôn như

phát triển cơ

sở hạ

tầng, y tế, văn hoá, giáo dục,

nâng cao đời sống cư dân nông thôn.

Nội dung những chủ trương, chính sách trên thực sự là sự chỉ đạo sát

sao của Đảng và Nhà nước, bước đầu tháo gỡ những khó khăn cho các

ngành nghề ở nông thôn, đồng thời mở ra định hướng phát triển lâu dài để

Đảng bộ địa phương vận dụng thực hiện trong quá trình lãnh đạo phát

triển làng nghề nông thôn. Qua đó, thể hiện sự phát triển trong nhận thức và tư duy lí luận của Đảng về CNH ­ HĐH nông nghiệp nông thôn. Đồng thời, là sự quan tâm và tạo điều kiện của Đảng và Nhà nước ta cho các làng nghề ở nông thôn dần khôi phục và phát triển, khuyến khích sự hình thành các làng nghề mới.

2.1.2. Chủ

trương khôi phục và phát triển làng nghề

thủ

công

của Đảng bộ tỉnh Hà Nam

Sau 10 năm cùng nhân dân cả nước tiến hành sự nghiệp đổi mới kinh

tế­ xã hội (1986 ­ 1996), Đảng bộ và nhân dân Nam Hà đoàn kết, năng

động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu và giành được những kết quả đáng trân trọng trên nhiều lĩnh vực: sản xuất kinh tế, ổn định đời sống nhân dân; văn hóa­ an sinh xã hội. Đối với hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sau một thời gian suy giảm do cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, thì từ năm 1986 trở lại đây, nhờ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với các ngành nghề nông thôn, đã mở ra một hướng phát triển mới cho các làng nghề. Cùng với sự phục hồi và khởi sắc của nhiều làng nghề thủ công truyền thống là sự xuất hiện của một số nghề mới, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Những thành tựu đó đã và đang tạo tiền đề cho Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nam Hà vững bước tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất nước, xây dựng và đổi mới quê hương.

Thực hiện Quyết định của Quốc hội khoá IX nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý hành chính, ngày 1/1/1997, tỉnh Hà Nam được tái lập sau

32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình. Đây được coi là chủ trương hoàn toàn đúng, phù hợp với tình hình thực tế, đã tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh phát huy thế mạnh của địa phương, chủ động triển khai các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hoá ­ xã hội, an ninh quốc phòng.

Tuy nhiên, ở thời điểm năm 1997, Hà Nam gặp nhiều khó khăn do cơ

sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá ­ xã hội còn nhiều thiếu

thốn. Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, tỷ trọng kinh tế nông nghiệp chiếm hơn 60%. Thu nhập bình quân đầu người bằng 58,2% mức bình quân của cả nước. Hoạt động của các ngành nghề nông thôn tuy có khởi sắc hơn trước nhưng phát triển chưa xứng đáng với tiềm năng của tỉnh; sản phẩm còn ít, giá thành cao, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài. Việc tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu còn nhiều khó khăn. Trong khi đó, trình độ tổ chức và quản lý của chủ các cơ sở sản xuất còn yếu nên đã hạn chế năng suất lao động.

Trước tình hình đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XV họp từ ngày 2 đến ngày 5/7/1998, theo tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng. Đại hội đã tổng kết công tác lãnh đạo, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế ­ xã hội trong những năm qua, đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội trong 3 năm (1998 ­

2000) là khai thác mọi tiềm năng, thế

mạnh của tỉnh,

phấn đấu đưa Hà

Nam trở thành một tỉnh giàu mạnh, văn minh. Để thực hiện những mục tiêu trên, Đại hội XV của Đảng đưa ra phương hướng phát triển kinh tế ­ xã hội đến năm 2000: Tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng thâm canh, tăng vụ, tăng nhanh nông sản hàng hoá…

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022