Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh - 16

Trong các trị riêng λ1, ..., λn, giả sử có r giá trị khác 0, và không sợ nhầm lẫn, ta vẫn ký hiệu các giá trị khác 0 đó là λ1, ..., λr, khi đó (3.10) có thể viết lại dưới dạng


r r

i

λit2 + 2 diti + e = 0 (3.11)

i=1 i=1

Nếu ta tịnh tiến điểm gốc O sang I (vẫn trong cơ sở {e1, ..., en}) như sau

ti


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

= zi

di

i

λ , i = 1; r


ti = zj , j = r + 1; n

thì trong cơ sở (e) gốc I mới, phương trình siêu mặt có dạng

λiz +

n

r

2

i

i=1

i=r+1

czi + d= 0, 1 r n, λi ̸= 0 (3.12)


i) Nếu ci = 0, i = r + 1; n d̸= 0 khi đó (3.12) có dạng I.

ii) Nếu ci = 0, i = r + 1; n d= 0 khi đó (3.12) có dạng II.

iii) Nếu r < n và tồn tại ci ̸= 0, i = r + 1; n, ví dụ cr+1 ̸= 0. Đặt

p = t

uu

v n

j=r+1


ci2, gi =


ci

, i = r + 1; n

p

ta đưa siêu mặt về dạng

λiz + 2p

r

2

i

i=1

n i=r+1


gizi +


d

)

= 0 (3.13)

2p

(

ở đó các gi thỏa mãn

i

K như sau

n


i=r+1

g2 = 1. Tiếp tục xét phép đổi gốc mới từ I sang

n

i=r+1

dgizi 2p

yi= zi, i = i = 1; r


yr+1 =


yr+1 =


yj=

n

gjkzk, j = r + 1; n

k=r+1

ở đó gjk được chọn sao cho ma trận phép đổi biến này vẫn là ma trận trực giao (để đảm bảo cơ sở mới vẫn là trực chuẩn). Khi đó siêu mặt sẽ có dạng

r

i

αiy2 = 2pyr+1, αi = λi, 1 6 r 6 n (3.14)

i=1

Đây chính là dạng III. Ta có điều phải chứng minh. I

Sau đây ta đưa ra tên gọi của một số siêu mặt bậc hai:

i) Siêu mặt có dạng I với r = n với các αi > 0, i = 1; n, gọi là siêu mặt Ellipsoid n 1-chiều. Phương trình này có thể viết lại dưới dạng

n 2

xi = 1

a2

i=1 i

ii) Siêu mặt có dạng I với r = n với các αi, i = 1; n, khác dấu nhau gọi là siêu mặt Hyperboloid và có thể viết lại dưới dạng

i

k 2 n2

x xj

a2 a2 = 1

i=1 i j=k+1 j

iii) Siêu mặt bậc hai có phương trình dạng II với r = n và các hệ số

αi, i = 1; n, mang dấu khác nhau gọi là siêu mặt nón (thực).

iv) Siêu mặt bậc hai có phương trình dạng III với r = n 1 và các hệ số αi, i = 1; n 1, cùng dấu gọi là siêu mặt Paraboloid Elliptic, còn các hệ số αi, i = 1; n 1, có dấu khác nhau gọi là siêu mặt Paraboloid Hyperbolic.

v) Siêu mặt bậc hai có phương trình dạng I, II với r < n và dạng III với

r < n 1 gọi là các siêu mặt trụ (Elliptic, Hyeperbolic, Parabolic...)

Cũng phải chú ý rằng đôi khi các siêu mặt suy biến thành một điểm, hoặc tập rỗng (còn gọi là siêu mặt ảo).


3.5.2 Phân loại các đường cong và mặt cong bậc hai

Đường cong bậc hai trên mặt phẳng


Trong trường hợp không gian Euclide n = 2 chiều ta có các đường cong bậc hai trên mặt phẳng Euclide, và n = 3 ta có các mặt cong bậc hai trong không gian Euclide. Chúng ta hiểu mặt phẳng hoặc không gian Euclide như là các không gian tọa độ thực trên đó có trang bị tích vô hướng, mỗi vector đồng nhất với một điểm, vector 0 đồng nhất với gốc O. Chúng ta thường sử dụng hệ truc tọa độ trực chuẩn Descartes (đã quen thuộc ở bậc học dưới) để mô tả trong trường hợp hai hoặc ba chiều. Trên không gian đó có thể xây dựng các khái niệm khoảng cách, góc... như đã nói trong các bài trước. Đường bậc hai tổng quát trên mặt phẳng với hệ tọa độ trực chuẩn

Descartes Oxy có dạng

a11x2 + 2a12xy + a22y2 + a1x + a2y + c = 0 (3.15)

(

)

ở đó các hệ số a11, a12, a22 không đồng thời bằng 0. Ma trận của dạng toàn phương là A = AT có thể đưa về dạng chéo bằng biển bổi trực giao, nghĩa là tồn tại ma trận C sao cho

CT AC = λ1 0

0 λ2


( )

ở đó C là ma trận trực giao. Vì C là cấp hai nên nó chỉ có một trong hai dạng trong ví dụ đã đưa ra ở bài chéo hóa trực giao, ta chọn

C = cosφ sin φ

sin φ cosφ


và xét phép đổi biến

y

sin φ cos φ

y

( x ) = ( cos φ sin φ ) ( x)


Ta có thể đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


λ1x2 + λ2y2

Phép đổi biến ở trên thực chất là quay hệ tọa độ ban đầu đi một góc φ và khi đó đường bậc hai có dạng

λ1x2 + 2λ2y2 + a1x+ a2y+ c = 0 (3.16)

Tiếp tục sử dụng phép tịnh tiến gốc ta có thể đưa về một trong các loại sau đây

1) Ellipse (hoặc đường tròn)



2) Hyperbola


3) Ellipse ảo

x2

a2 +


x2

a2

y2

b2 = 1


y2

b2 = 1

x2

a2 +

y2

b2 = 1

4) Cặp đường thẳng ảo cắt nhau (tại một điểm thực)


x2

a2 +

y2

b2 = 0

5) Cặp đường thẳng cắt nhau

x2

a2


y2

b2 = 0

6) Parabola


x2 = 2py


7) Cặp đường thẳng song song


x2

a2 = 1

8) Cặp đường thẳng ảo song song

x2

a2 = 1

9) Cặp đường thẳng trùng nhau

x2

a2 = 0


Hình 3 3 Các đường Conic Các đường bậc hai Ellipse Hyperbola Parabola là những 1


Hình 3.3: Các đường Conic


Các đường bậc hai Ellipse, Hyperbola, Parabola là những đường Conic đã được học trong bậc học phổ thông.


Mặt cong bậc hai trong không gian


Trong không gian hệ tọa độ trực chuẩn Decartes Oxyz mặt bậc hai tổng quát là tập các điểm thỏa mãn phương trình đại số

a11x2 + 2a12xy + 2a13xz + a22y2+ 2a23yz + a33z2+ 2a1x + 2a2y + 2a3z + c = 0.

(3.17)

Xét dạng toàn phương với ma trận là A = (aij )3×3, ở đó A = AT . Tồn tại ma trận chuyển cơ sở C để

λ10 0

0


0 0 λ3

CT AC = 0 λ2


0 0 λ3


0 0 λ3

Ma trận C là ma trận trực giao, có thể chọn C sao cho det(C) = 1, ví dụ

cos φ sin φ 0


Phép đổi biến

C = sin φ cos φ 0

0 0 1

x  x

y=C y

z

z


z

z


là phép quay hệ trục tọa độ đi một góc φ. Mặt cong khi đó có dạng


λ1x2 + λ2y2 + λ3z2 + 2a’1x+ 2a2y+ 2a3z+ c = 0 (3.18)

Tịnh tiến gốc tọa độ nếu cần ta sẽ đưa mặt bậc hai về một trong các dạng sau

1) Ellipsoid (cầu)

x2 y2 z2


2) Ellipsoid ảo

a2 + b2 + c2 = 1

x2 y2 z2


3) Nón ảo

a2 + b2 + c2 = 1

x2 y2 z2


4) Hyperboloid 1 tầng

a2 + b2 + c2 = 0


x2 y2 z2

a2 + b2 c2 = 1


5) Hyperboloid 2 tầng

x2 y2 z2


6) Nón Elliptic

a2 +

b2 c2 = 1

x2 y2 z2


7) Paraboloid Elliptic

a2 + b2 c2 = 0

x2 y2

a2 + b2 = 2z

Hình 3 4 Mặt Elipsoid và Hyperboloid 1 2 tầng Hình 3 5 Nón Elliptic Paraboloid Elliptic 2


Hình 3.4: Mặt Elipsoid và Hyperboloid 1, 2 tầng


Hình 3 5 Nón Elliptic Paraboloid Elliptic Paraboloid Hyperbolic 8 Paraboloid Hyperbolic yên 3


Hình 3.5: Nón Elliptic, Paraboloid Elliptic, Paraboloid Hyperbolic


8) Paraboloid Hyperbolic (yên ngựa)



9) Trụ Elliptic

x2

a2

x2

y2

b2 = 2z

y2


10) Trụ Elliptic ảo

a2 +

b2 = 1


11)Trụ Parabolic

x2

a2 +

y2

b2 = 1


12) Trụ Hyperbolic

y2 = 2px

x2

a2

13) Cặp mặt phẳng ảo liên hợp

x2

a2 +

y2

b2 = 1


y2

b2 = 0

Hình 3 6 Các mặt trụ 14 Cặp mặt phẳng cắt nhau x 2 a 2 − y 2 b 2 0 15 Cặp mặt 4


Hình 3.6: Các mặt trụ


14) Cặp mặt phẳng cắt nhau

x2

a2


y2

b2 = 0


15) Cặp mặt phẳng thực song song

x2

a2 = 1

16) Cặp mặt phẳng ảo song song

x2

a2 = 1

17) Cặp mặt phẳng trùng nhau


x2

a2 = 0

3.6 Thực hành tính toán trên Maple


Như các chương trước chúng ta vẫn làm việc trong môi trường linalg.

- Để tính tích vô hướng của hai vector u, v ta dùng lệnh dotprod(u, v);

hoặc dotprod(u, v, orthogonal);

- Tìm cơ sở trực giao của không gian vector sinh bởi một họ các vector bằng lệnh GramSchmidt({v1, v2, ...});

Ví dụ 93.

> v1 := vector([1, 2, 3]);


v1 := [1 2 3]

> v2 := vector([1, 0, 2]);

v1 := [1 0 2]


> v3 := vector([2, 1, 3]);


> dotprod(v1, v2);


v3 := [2 1 3]


7


> GramSchmidt(v1, v2, v3);

2

2

7

7

7

{[1, 2, 3] , [1, 1, 1], [20, 510]}

Để vẽ đồ thị đường cong và mặt cong trong Maple ta cần dùng gói lệnh

plots.

- Vẽ đồ thì hàm số y = f (x) ta dùng lệnh có cú pháp

> plot(f (x), x = a..b, y = c..d,title=’tiêu đề’);

Ví dụ 94. Vẽ đồ thị hàm số y = x3 2x

> restart;

> with(plots);

> plot(x3 2 x, x = 2..3, y = 5..10, title =Hambacba);

Ta có kết quả trên Hình 3.7.


Hình 3 7 Đồ thị hàm bậc ba Vẽ đồ thị hàm ẩn f x y 0 dùng cú pháp lệnh 5


Hình 3.7: Đồ thị hàm bậc ba


- Vẽ đồ thị hàm ẩn f (x, y) = 0 dùng cú pháp lệnh

> implicitplot(f (x, y) = 0, x = a..b, y = c..d);

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/10/2023