Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931 - 5


bản địa và pháp luật phương Tây được kết hợp một cách hợp lí. Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 là ví dụ điển hình về sự kết hợp này.

Bộ luật này chính là kết quả rõ rệt nhất của sự kế thừa văn hóa chính trị pháp lý của các khu vực, vừa là do hoàn cảnh lịch sử tất yếu mà Việt Nam buộc phải trải qua khi bị thực dân Pháp đô hộ.

1.3. Bố cục và nội dung của Bộ dân luật Bắc Kì 1931

Ngày 28 tháng 8 năm 1930 thống sứ Bắc Kì lập một ban dự thảo Bộ Dân luật Bắc Kì 1931, Thống sứ Bắc Kỳ ra Nghị định ban hành Bộ Dân luật Bắc Kì thi hành trên toàn Bắc kì từ ngày 1 tháng 7 năm 1931.

Bộ dân luật Bắc Kì gồm có thiên đầu và bốn quyển, mỗi quyển lại được chia thành nhiều thiên, mỗi thiên lại được chia thành nhiều chương ngắn, tổng cộng có 1.455 điều.

- Thiên đầu, nêu các nguyên tắc cơ bản của dân luật như nguyên tắc công bố luật, nguyên tắc bất hồi tố, nguyên tắc bình đẳng, tự do cá nhân và tôn trọng quyền tư hữu...

- Quyển thứ nhất: Nói về người, bao gồm các quy định về quốc tịch, hộ tịch (khai sinh, khai tử, trú quán, thất tung - mất tích...), về hôn nhân và gia đình, chế độ tài sản của vợ chồng, thừa kế;

- Quyển thứ hai: Nói về tài sản, bao gồm các quy định về phân biệt các tài sản (động sản và bất động sản), về quyền sở hữu, về các hình thức sở hữu, về quyền của chủ sở hữu, về chuyển dịch sở hữu...

- Quyển thứ ba: Nói về nghĩa vụ khế ước;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 45 trang tài liệu này.

- Quyển thứ tư: Nói về cách viện chứng, bao gồm các quy định về cách thu nhận, đánh giá và viện dẫn các chứng cứ trong các vụ kiện dân sự.

Dù ở ba xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì đều được ban hành ba bộ dân luật nhưng đáng chú ý hơn cả là Bộ Dân luật Bắc Kì, vì đây là Bộ luật phản ánh một phần các phong tục, tập quán của người Việt Nam, kỹ thuật lập pháp khá tinh vi, với cách thể hiện khá nôm na và dễ hiểu.

Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931 - 5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Andre Castaldo (2002), Bộ luật dân sự trong tiến trình lịch sử, Tài liệu Hội thảo 200 năm Bộ luật dân sự Pháp, Nxb Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội.

2. Bộ luật Dân sự Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ luật dân sự Pháp và pháp luật châu Âu - Claude Witz (2003), Nxb thời đại.

4. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1983), Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, Nxb Sự thật, Hà Nội.

6. Cguy Cavinet, Báo cáo dẫn đề Hội thảo kỷ niệm 200 năm Bộ luật dân sự Pháp, Nhà pháp luật Việt pháp, 3-5/11/2004.

7. Chương Lễ hôn, Nho giáo (2000), Nxb Thời đại.

8. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

10. Jacques Nunez (2004), “Thẩm phán và Bộ luật Dân sự Pháp”, Tham luận Hội thảo 200 năm Bộ Luật Dân sự Pháp, Nhà Pháp Luật Việt Pháp, Hà Nội, tháng 11, tr.87.

11. Nguyễn Hiến Lê (chú dịch và giới thiệu) (1998), Lão Tử – Đạo đức kinh, Nxb Văn hoá, Hà Nội

12. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.


13. Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình,

Quyển 1, tập 1, Nxb Sài Gòn.

14. Vũ Văn Mẫu (1959), Hồng Đức thiện chính thư, Nxb Sài Gòn.

15. Vũ Văn Mẫu (1970), Pháp luật phong kiến Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, Nxb Sài Gòn.

16. Vũ Văn Mẫu (1972), Dân luật lược giảng, Quyển I, tập Khoa Luật Đại học Sài Gòn, Nxb Sài Gòn.

17. Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình, quyển 1, tập 2, Nxb Sài gòn.

18. Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình, quyển 1, tập 3, Nxb Sài gòn.

19. Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, quyển 1, tập 3, Nxb Sài gòn.

20. Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử diễn giảng, quyển 1, Tập 1, Nxb Sài Gòn.

21. Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử diễn giảng, quyển thứ 2, Nxb Sài Gòn.

22. Vũ Văn Mẫu (1970), Luật gia đình lược giảng, Nxb Sài gòn.

23. Phan Ngọc (người dịch), (2001), Hàn Phi tử, Nxb Văn học, Hà Nội.

24. Phạm Duy Nghĩa (2002), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài-Thời cơ và thách thức mới cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr.3.

25. Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

26. Nguyễn Q. Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật lệ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

27. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp.


28. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Đào Trí Úc và Lê Minh Thông (1999), “Sự tiếp nhận các giá trị pháp lý phương Đông và phương Tây đối với sự phát triển các tư tưởng pháp lý Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5), tr. 3-16.

30. Viện sử học (1991), Bộ Quốc triều hình luật 1428, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

31. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

32. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục.

33. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục.

II. Tài liệu tiếng Anh

34. Code civil, Edition Dalloz 1990- 1991, 2004.

35. Guy Canivet (2007), The Court of Cassation: Looking Into The Future, Law Quarter Review, 123(JUL), p.p. 401-416.

36. Hans W. Baade, Stare Decisis In Civil-law Countries: The Last Bastion, in

„The Themes In Comparative Law In Honour Of Bernard Rudden, Edited by Peter Birks and Arianna Pretto, Oxford University Press, 2000.p.4.

37. J.-E.-M. Portalis, „Discours pro liminaire sur le project de Code civil‟ in F.Ewald (ed.), Naissance du Code civil (Paris, 1989), 41. quoted by John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford), Principles of French Law, Second Edition, Oxford University Press, 2008,p.31.

38. Jan Smits (1997), “A European Private Law as a Mixed Legal System: Toward a lus Commune through the Free Movement of Legal Rules”, Maastricht Journal of European and Comparative Law 5, 1998, tr. 334; Alan Watston, Society and Legal change, Nxb. Scottish academic, England.


39. John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford) (2008), Principles of French Law, Second Edition, Oxford University Press, p.26.

40. Steiner, Eva (2002), French Legal Method, Oxford University Press, p.p.37-40

Xem tất cả 45 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí