Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Hương - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

------- ------- PHẠM HẢI NINH

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ 1


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

 PHẠM HẢI NINH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN 2

------- ------- PHẠM HẢI NINH


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN HƯƠNG


NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9 62 01 05


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. TS. Phạm Công Thiếu

2. PGS.TS. Lê Thị Thanh Huyền

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Phạm Hải Ninh


i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành công trình khoa học này, tôi đã nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô. Đồng thời tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng, sự biết ơn sâu sắc tới hai thầy cô hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Công Thiếu và PGS.TS. Lê Thị Thanh Huyền đã dành nhiều công sức, thời gian hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, các thầy cô đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ viên chức Bộ môn Động vật quý hiếm và Đa dạng sinh học, Viện Chăn nuôi đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án.

Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể cán bộ và công nhân viên của Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp Cao Bằng, công ty Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường là các đơn vị phối hợp thực hiện đề tài “Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hương” đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Phạm Hải Ninh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC HÌNH xi

MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3

2.1. Mục tiêu tổng quát 3

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 4

3.1. Ý nghĩa khoa học 4

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 6

1.1.1. Đặc điểm sinh học và các yếu tố ảnh hưởng 6

1.1.1.1. Đặc điểm ngoại hình của lợn và các yếu tố ảnh hưởng 6

1.1.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị và các yếu tố ảnh hưởng 8

1.1.2. Khả năng sản xuất của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng 10

1.1.2.1. Năng suất sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng 10

1.1.2.2. Khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt, chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng 15

1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước 26

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 26

1.2.1.1. Đặc điểm sinh học của các giống lợn bản địa 26

1.2.1.2. Khả năng sản xuất của lợn bản địa 29

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 36

1.2.2.1. Đặc điểm sinh học của các giống lợn bản địa 36

1.2.2.2. Khả năng sản xuất của các giống lợn bản địa 40

1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu lợn Hương 47

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50

2.1. Vật liệu nghiên cứu 50

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 50

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 50

2.1.2.1. Địa điểm nghiên cứu 50

2.1.2.2. Thời gian nghiên cứu 50

2.2. Nội dung nghiên cứu 51

2.3. Phương pháp nghiên cứu 51

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của lợn Hương qua ba thế hệ 52

2.3.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình lợn Hương 52

2.3.1.2. Xác định kích thước một số chiều đo cơ thể cơ bản 53

2.3.1.3. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị

............................................................................................................. 53

2.3.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn Hương 54

2.3.2.1. Đánh giá năng suất sinh sản của lợn Hương qua 3 thế hệ 54

2.3.2.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Hương thương phẩm 56

2.4. Xử lý số liệu 59

2.4.1. Đối với các tính trạng đặc điểm sinh học 60

2.4.1.1. Mô hình phân tích các tính trạng đặc điểm ngoại hình, kích thước các chiều đo cơ thể 60

2.4.1.2. Mô hình phân tích các tính trạng sinh lý sinh dục 60

2.4.2. Đối với các tính trạng khả năng sản xuất 61

2.4.2.1. Mô hình phân tích các tính trạng năng suất sinh sản 61

2.4.2.2. Mô hình phân tích các tính trạng khả năng sinh trưởng và phẩm chất thân thịt 61

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63

3.1. Đặc điểm sinh học của lợn Hương 63

3.1.1. Đặc điểm ngoại hình 63

3.1.1.1. Đặc điểm màu sắc lông da 63

3.1.1.2. Hình thái cơ thể 64

3.1.1.3. Kích thước một số chiều đo cơ thể 69

3.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái Hương hậu bị 72

3.1.2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến các tính trạng sinh lý sinh dục của lợn cái Hương hậu bị 72

3.1.2.2. Tuổi động dục lần đầu 73

3.1.2.3. Tuổi phối giống có chửa lần đầu 74

3.1.2.4. Khối lượng phối giống có chửa lần đầu 76

3.1.2.5. Tuổi đẻ lứa đầu 77

3.1.2.6. Chu kỳ động dục 78

3.2. Khả năng sản xuất của lợn Hương 79

3.2.1. Năng suất sinh sản của lợn nái Hương 79

3.2.1.1. Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái Hương

............................................................................................................. 79

3.2.1.2. Số con sơ sinh 81

3.2.1.3. Số con sơ sinh sống 84

3.2.1.4. Số con cai sữa 88

3.2.1.5. Khối lượng sơ sinh 92

3.2.1.6. Khối lượng cai sữa 95

3.2.1.7. Tuổi cai sữa 99

3.2.1.8. Thời gian động dục lại 101

3.2.1.9. Khoảng cách lứa đẻ 103

3.2.2. Khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Hương thương phẩm 105

3.2.2.1. Khả năng sinh trưởng của lợn Hương thương phẩm 105

3.2.2.2. Năng suất thân thịt lợn Hương 110

3.2.2.3. Chất lượng thịt lợn Hương 113

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125

4.1. Kết luận 125

4.2. Đề nghị 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

Tiếng Việt 127

Tiếng nước ngoài 137

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2024