Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


NGUYỄN THỊ MỸ AN


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

VÀ TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TRÊN 65 TUỔI


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ AN


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

VÀ TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TRÊN 65 TUỔI


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa : QH.2016.Y


Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thu Hoài


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của bạn bè, sự động viên to lớn của gia đình và người thân.

Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Nội Khoa, trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, ban giám đốc Viện Tim Mạch đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tra cứu hồ sơ và hoàn thành bài luận này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.Bs Nguyễn Thị Thu Hoài, là người thầy tận tâm đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận.

Em vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Nội Khoa, và các anh chị, bác sĩ, điều dưỡng Viện tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận.

Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Y Đa khoa khóa QH2016.Y, những người luôn sẵn sàng sẻ chia và khích lệ và giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Một lần nữa xin được trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên


Nguyễn Thị Mỹ An

LỜI CAM KẾT


Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi” là hoàn toàn do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hoài. Các số liệu và kết quả trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.


Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022

Sinh viên


NGUYỄN THỊ MỸ AN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ARNI

Angiotensin Receptor Neprilysin Inhibitor

BNP

B-type natriuretic peptide - Peptid lợi niệu natri loại B

BMI

Body max index - Chỉ số khối cơ thể

CRT

Cardiac Resynchronization Therapy – Thiết bị tái đồng bộ tim

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

EF

Ejection fraction - Phân suất tống máu

ESC

European Society Of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu

HFpEF

Suy tim phân suất tống máu bảo tồn

HFmrEF

Suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ

HFrEF

Suy tim phân suất tống máu giảm

ICD

Implantable cardioverter-defibrillator – Máy chuyển nhịp-phá rung tự động

LVEF

Left ventricular ejection fraction - Phân suất tống máu thất trái

NT-proBNP

N-terminal B-type natriuretic peptide - Peptid lợi niệu natri loại pro-B N-terminal

OR

Odds ratio - Tỷ số chênh

NYHA

New York Heart Asssociation – Hiệp hội tim mạch New York

RAAS

Renin-Angiotensin-Aldosterone system

95% CI

Khoảng tin cậy 95%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm trên 65 tuổi - 1


_Toc106735071

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN 4

1.1 Tổng quan về suy tim mạn 4

1.1.1. Khái niệm 4

1.1.2. Sinh bệnh học suy tim 4

1.1.3. Phân loại 7

1.1.4. Chẩn đoán suy tim mạn 9

1.1.5. Tình hình dịch tễ suy tim mạn 16

1.2. Tình trạng tuân thủ điều trị 18

1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu giảm 20

1.2.2. Ảnh hưởng của tuân thủ điều trị tới mức độ nặng của suy tim và tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 24

1.2.3. Một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về tình trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim và kết quả của các nghiên cứu 25

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 28

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 28

2.1.3. Thời gian nghiên cứu 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 28

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 29

2.2.3. Các biến số nghiên cứu 30

2.3. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu 34

2.4. Sai số và khống chế sai số 35

2.5. Xử lý số liệu 35

2.5.1. Phương pháp đánh giá kết quả 35

2.5.2. Các tiêu chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu 35

2.5.3. Các phương pháp thống kê áp dụng trong nghiên cứu 40

2.6. Đạo đức nghiên cứu 40

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42

3.1. Đặc điểm chung của các nhóm đối tượng nghiên cứu 42

3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở các nhóm đối tượng nghiên cứu 45

3.3. Tình trạng tuân thủ chế độ điều trị nội khoa và thay đổi lối sống ở các nhóm đối tượng nghiên cứu 49

3.4.1. Điều trị thuốc ở bệnh nhân suy tim mạn 49

3.4.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim mạn trên 65 tuổi 50

3.4.3. Các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị đối với bệnh nhân suy tim mạn 51

3.4.4. Ảnh hưởng của việc không tuân thủ điều trị đối với hiệu quả điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm 53

Chương 4 57

BÀN LUẬN 57

4.1. Tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 57

4.1.1. Các đặc điểm chung 57

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 59

4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm 61

4.2. Tình trạng tuân thủ điều trị về nội khoa và chế độ lối sống ở các bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 63

4.2.1. Điều trị bằng thuốc ở các nhóm đối tượng nghiên cứu 63

4.2.2. Tình trạng tuân thủ điều trị ở các nhóm ĐTNC 63

4.3. Các nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị và ảnh hưởng của việc tuân thủ điều trị đối với hiệu quả điều trị ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 64

4.3.1. Thông tin về ĐTNC theo các mức độ tuân thủ điều trị 64

4.3.2. Các nguyên nhân và yếu tố gây ảnh hưởng đến tình trạng tuân thủ điều trị 65

4.3.3. Ảnh hưởng của việc tuân thủ điều trị đối với hiệu quả điều trị ở bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 66

KẾT LUẬN 68

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi 68

2. Thực trạng tuân thủ điều trị và các đặc điểm liên quan tới tình trạng tuân thủ điều trị ở các bệnh nhân Suy tim có phân suất tống máu giảm ≥ 65 tuổi68

KHUYẾN NGHỊ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC 76

Ngày đăng: 11/09/2024