Protocol Chụp Mri Sọ Động Kinh Ngoài Thùy Thái Dương [30],[125]


Cộng hưởng từ sọ não

Các bệnh nhân được chụp cộng hưởng từ sọ não bằng máy SIEMENS 1.5 Tesla của Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Bạch Mai theo protocol chẩn đoán động kinh (bảng 2.2 và bảng 2.3).

Kết quả được các bác sỹ chuyên về chẩn đoán hình ảnh học thần kinh đánh giá trên phim chụp nhằm xác định hình thái, kích thước và vị trí các bất thường đặc hiệu của từng loại tổn thương não là nguyên nhân gây động kinh.

Bảng 2.2. Protocol chụp MRI sọ động kinh ngoài thùy thái dương [30],[125]


Xung

Độ dày lát cắt

Hướng mặt cắt

T1

≤3mm

Axial và coronal

3D-T1

1 mm đẳng hướng

3D

FLAIR

≤3mm

Axial và coronal góc

3D FLAIR

1 mm đẳng hướng

3D

DIR(3D)

1 mm

3D

DWI/ADC

≤3mm

Axial

SWI hoặc T2**

≤3mm

Axial

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

Bảng 2.3. Protocol chụp MRI sọ động kinh thùy thái dương [30],[125]


Xung

Độ dày lát cắt

Hướng mặt cắt

Góc mặt cắt

3D-T1

1mm đẳng hướng

3D

Mép trước-mép sau

T2/STIR

≤3mm

Axial và coronal

Vùng hải mã

FLAIR

≤3mm

Axial và coronal

Vùng hải mã

3D FLAIR

1mm đẳng hướng

3D

Mép trước-mép sau

DWI/ADC

≤3mm

Axial

Vùng hải mã

SWI hoặc T2*

≤3mm

Axial

Vùng hải mã


2.2.4. Các biến số trong nghiên cứu

Bảng 2.4. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 1


Biến số

Định nghĩa

Loại biến

Đơn vị

Tuổi

Tuổi của bệnh nhân

Định lượng

Năm tuổi

Cân nặng

Cân nặng của bệnh nhân

Định lượng

Kilogram

Chiều cao

Chiều cao của bệnh nhân

Định lượng

Xen-ti-mét

BMI

Cân nặng/[Chiều cao]²

Định lượng

Cm/kg²

Tuổi thai

Được tính bằng số tuần tuổi của thai nhi

Định lượng

Tuần tuổi

Số lần mang thai

Số lần mang thai của bệnh nhân

Định lượng

Lần

Tiền sử sản khoa

Biến cố sản khoa xảy ra trong các quá trình mang thai

trước đây

Định lượng

Có/không

Định danh

Tên biên cố

Biến cố sản khoa trong thai kỳ

Các biến cố trong thai kỳ của cả mẹ và con (mẹ bị sảy thai, bỏ thai, chảy máu sau sinh, nhiễm trùng, sản giật, đẻ

non, trẻ sinh ra có dị tật bẩm sinh)

Định lượng

Có/không

Định danh

Tên biến cố

Phương thức đẻ

Cách đẻ của bệnh nhân

Định tính

Đẻ thường/đẻ

mổ

Cân nặng trẻ sơ sinh

Số cân của thai nhi lúc sinh

Định lượng

Kilogram

Cơn động kinh

Phân loại cơn theo phụ lục 1

Định danh

Tên loại cơn

Tần số xuất hiện cơn giật trước mang thai

Số cơn động kinh xuất hiện trung bình trong một đơn vị

thời gian lúc trước mang thai

Định lượng

Lần/tháng

Tần số xuất hiện cơn giật trong lúc mang

thai

Số cơn động kinh xuất hiện trung bình trong một đơn vị

thời gian trong lúc mang thai

Định lượng

Lần /tháng

Cơn giật tăng cường

Cơn tăng về tần số, mức độ nặng của cơn

Định tính

Có/Không

Cơn giật tái phát

Cơn xuất hiện khi đã cắt cơn trên 2 năm

Định tính

Có/Không

Cắt cơn 1 năm

Không cơn giật trước mang

thai tối thiểu 1 năm

Định tính

Có/Không

Loại sóng trên điện não đồ

Sóng bất thường trên điện não đồ (kịch phát nhọn, đa nhọn,

nhọn sóng, theta, nhọn xen kẽ

Định lượng

Có/Không


Biến số

Định nghĩa

Loại biến

Đơn vị


chậm)



Tổn thương trên MRI não

Tổn thương mới, tổn thương cũ, chưa thấy bất thường

Định lượng

Có/Không

Thuốc điều trị động kinh

Các thuốc bệnh nhân dùng

điều trị (loại thuốc, số lượng, liều lượng)

Định danh. Định lượng


Đa trị liệu

Hiện dùng từ 2 loại thuốc

kháng động kinh trở lên



Tuân thủ điều trị thuốc

Dùng đúng thuốc và đủ liều

Định tính

Có/Không

Điểm MMSA-8

Đánh giá sự tuân thủ dùng thuốc kháng động kinh của người bệnh qua trả lời bộ câu

hỏi 8 câu, điểm đánh giá cho mỗi câu hỏi là 0 hoặc 1 điểm

Định lượng

< 6/8 điểm: không tuân thủ

≥ 6/8 điểm: tuân thủ điều trị

Các nguyên nhân gây động kinh

Tổn thương trên MRI não gây cơn động kinh

Định danh



Bảng 2.5. Các biến số nghiên cứu đối với mục tiêu 2


Biến số

Loại biến

Đơn vị

Tần suất cơn giật trung bình

Định lượng

Số cơn/tháng

Cân nặng trung bình của trẻ

Định lượng

Kilogram

Tỷ lệ mắc biến cố của mẹ và con

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ cơn giật tăng cường

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ cơn giật không đổi

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ không có cơn giật trong thai kỳ

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ không có cơn giật 1 năm trước mang thai

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ đẻ mổ

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ cơn động kinh cục bộ

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ tuân thủ điều trị

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ bệnh nhân dùng đa trị liệu

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ được tư vấn trước mang thai

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ điện não đồ bất thường

Định tính

Phần trăm

Tỷ lệ hình ảnh MRI não bất thường

Định tính

Phần trăm


2.3. Xử lý số liệu

- Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS Statistic 23: tính ra các giá trị trung bình với các biến số định lượng và các tỷ lệ % với các biến số định tính.

- Sử dụng phương pháp kiểm định Fisher và Test χ2 để so sánh các tỷ lệ phần trăm với mức độ tin cậy P<0,05, xác định RR, OR với khoảng tin cậy 95%, sử dụng test Student, test ANOVA để so sánh giá trị trung bình của các biến định lượng với độ tin cậy p<0,05, để khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị của các biến số giữa 2 nhóm bệnh nhân được so sánh trong nghiên cứu (nhóm được tư vấn và không được tư vấn; nhóm đẻ mổ và đẻ thường, nhóm có biến cố và không có biến cố; nhóm có cơn giật hoạt động hoặc không họat động trong thai kỳ…)

- Với các yếu tố có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm được so sánh, chúng tôi sử dụng phân tích hồi quy Binary Logistic để xác định các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng độc lập đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ (cơn tái diễn trong thai kỳ, cơn tăng cường trong thai kỳ) và biến cố xảy ra trong thai kỳ của mẹ và con (biến cố chung, biến cố đẻ mổ).


2.4. Sơ đồ nghiên cứu


Chương 3 KẾT QUẢ‌ Trong thời gian 10 2015 12 2020 đã có 92 bệnh nhân đủ tiêu 1


Chương 3 KẾT QUẢ‌

Trong thời gian 10/2015-12/2020, đã có 92 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu với 97 lần mang thai (5 bệnh nhân mang thai 2 lần). Nhóm 1 có 43 lượt mang thai (44,3%) trong đó có 35 bệnh nhân được tư vấn trước mang thai lần đầu tiên khi tham gia nghiên cứu; 03 bệnh nhân được tư vấn trước mang thai ở cả 2 lần mang thai trong quá trình tham gia nghiên cứu và 02 bệnh nhân được tư vấn trước mang thai ở lần mang thai thứ 2 trong quá trình tham gia nghiên cứu (lần đầu mang thai bệnh nhân thuộc nhóm không được tư vấn). Nhóm 2 có 54 bệnh nhân với tổng 54 lần mang thai đều không được tư vấn trước mang thai chiếm tỷ lệ 55,7%.

Bảng 3.1. Phân bố lượt bệnh nhân trong nghiên cứu



Nhóm 1

Nhóm 2

Tổng

Số lượt mang thai

43

54

97

Phần trăm

44,3%

55,7%

100%


3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

3.1.1.1 Đặc điểm lâm sàng chung


4,1%

11,4%

Lần đầu Lần hai Lần ba

Lần bốn

30,9%

53,6%

Biểu đồ 3.1. Số lần mang thai của bệnh nhân trong nghiên cứu


Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh trong nghiên cứu mang thai lần đầu 53,6%, số bệnh nhân mang thai lần thứ 4 chỉ chiếm 4,1%.

4,1%

5,2%

17,5%

Dưới 20 tuổi

33,0% 21-25 tuổi

26-30 tuổi

31-35 tuổi

Trên 35 tuổi

40,2%

Biểu đồ 3.2. Phân bố độ tuổi của bệnh nhân trong nghiên cứu

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân từ 26-30 tuổi hay gặp nhất chiếm 40,2%, từ 21-25 tuổi có 33%, thấp hơn là nhóm trên 35 tuổi chiếm 5,2 % và nhóm dưới 20 tuổi có 4,1%.

Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu



Biến số nghiên cứu

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97


P

Số lần mang thai trung bình

1,65±0,78

1,67±0.89

1,66±0,84

0,929

Tuổi trung bình

26,5±4,67

27.3±4,76

26,9±4,71

0,433

Tuổi thai trung bình khi đến khám lần đầu (tuần)

13,2±6,89

18,5±9,5

16,2±8,81

0,003

Huyết áp tâm thu trung bình(mmHg)

115,81±8,09

115,74±8,55

115,77±8,3

0,96

Huyết áp tâm trương trung bình(mmHg)

69,1±6,39

68,61±6,18

68,81±6,24

0,721

Chiều cao trung bình(cm)

156,5±3,28

156,3±2,37

156,4±2,8

0,632

Cân nặng trung bình trước mang thai(kg)

50,77±3,61

50,83±3,07

50,80±3,3

0,923

BMI trung bình trước mang thai

20,71±1,23

20,85±1,2

20,79±1,21

0,592


Bổ sung acid folic trước thai kỳ 3 tháng

28

18

46

0,002


Nhận xét:

- Người bệnh được tư vấn thần kinh (13,2±6,89 tuần) đến khám lần đầu trong thai kỳ sớm hơn 5,3 tuần so với người bệnh không được tư vấn (18,5±9,50 tuần) với F=9,237 ANOVA test; p=0,003.

- Tỷ lệ người bệnh có bổ sung acid folic tối thiểu trước 3 tháng của nhóm được tư vấn (65,1%) cao gấp 2,07 lần so với nhóm không được tư vấn (33,3%) với RR

=2,07; CI 95%=1,28-2,36; p=0,002.

3.1.1.2. Đặc điểm lâm sàng về cơn động kinh và việc kiểm soát cơn của người bệnh động kinh trước mang thai

Bảng 3.3. Đặc điểm cơn động kinh trước mang thai



Biến số nghiên cứu

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97


P

OR


(95% CI)

RR


(95% CI)

Tần suất


- Dưới 2 cơn/tháng


- Tối thiểu 2 cơn/tháng


34


9


34


20


68


29


0,08


2,22


(0,89-5,57)


1,61


(0,89-2,91)

Cơn 1 năm trước thai kỳ

- Không cơn

- Còn cơn


27


16


11


43


38


59


0.001


6,59


(2,67-16,32)


2,62


(1,65-4,17)

Số cơn trung bình trong tháng

0,67±1,04

1,48±1,23

1,12±1,21

P= 0,001


Nhận xét

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 20/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí