Đặc Điểm Về Dùng Thuốc Kiểm Soát Cơn Trước Mang Thai


- Nhóm được tư vấn có tần số cơn co giật xuất hiện trung bình tháng trước khi mang thai (0,67 cơn/tháng) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm không được tư vấn (1,48 cơn/tháng), với f=11,86 ANOVA test; p=0,001.

- Tỷ lệ bệnh nhân không có cơn co giật ít nhất 1 năm của nhóm 1 (62,8%) cao hơn so với nhóm không được tư vấn (20,37%) với RR =2,62; CI 95%=1,65-4,17; p=0,001.

Bảng 3.4. Đặc điểm về dùng thuốc kiểm soát cơn trước mang thai



Biến số

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97


P

OR


(95% CI)

RR


(95% CI)

Thuốc dùng


-Đơn trị liệu


- Đa trị liệu


-Không


34


09


00


33


17


04


67


26


04


0,36


1,95


(0,76-4,9)


1,46


(0,82-2,6)

Dùng valproat


- Không

- Có


36


7


26


24


62


31


0,001


4,75


(1,78-12,67)


2,57


(1,3-5,1)

Tuân thủ điều trị


- Có


- Không


38


5


31


19


69


24


0,004


4,65


(1,56-13,89)


1,76


(1,26-2,46)

Liều Valproat (mg/ngày)

Liều ≤ 700 mg/ngày Trên 700 mg/ngày

514,3


±37,79


7


0

895,8


±254,49


6


18

809, 7


±276,11


13


18


P=0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai - 10


Nhận xét:


- Có 04 bệnh nhân không dùng thuốc động kinh trước mang thai, đều thuộc nhóm 2.

- So sánh với nhóm người bệnh không được tư vấn, nhóm được tư vấn có tỷ lệ tuân thủ điều trị cao hơn 1,76 lần (RR=1,76; CI 95%=1,26-2,46; p=0,0004), tỷ lệ không dùng valproate cao hơn 2,57 lần (RR=2,57; CI 95%=1,3-5,1; p=0,001) và có liều dùng valproate thấp hơn 514,3 mg/ngày (f= 15,27; ANOVA test; p=0,001).

3.1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

A. Đặc điểm về hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ

Bảng 3.5. Đặc điểm lâm sàng của cơn giật trong thai kỳ



Loại cơn động kinh

Nhóm 1

n=43

Nhóm 2

n=54

Tổng

n=97


p

Động kinh toàn thể

29(67,4%)

27(50%)

56(57,7%)


0,137

Động kinh khởi phát cục bộ:

Có toàn thể hóa

Có suy giảm nhận thức

Không kèm rối loạn ý thức

14(32,6%)

8

2

4

27(50%)

12

8

7

41(42,3%)

20

10

11


Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân có cơn động kinh toàn thể là 57,7%, động kinh cục bộ chiếm 42,3%, trong đó tỷ lệ có cơn giật nặng co cứng-co giật là 78,35%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm về tỷ lệ loại cơn co giật (p=0,137).

Bảng 3.6. Đặc điểm về tần suất có cơn động kinh trong thai kỳ



Tần suất cơn co giật trong thai kỳ

Nhóm 1

n=43

Nhóm 2

n=54

Tổng(%)

n=97

Không có cơn

24

10

34(35,05)

Dưới 2 cơn/tháng

4

14

18(18,55)

2 cơn/tháng

6

12

18(18,55)

3-4 cơn/tháng

8

13

21(21,65)


Hơn 1 cơn/tuần

1

5

6(6,19)


Nhận xét:

- Không có cơn giật trong thai kỳ 35,05%, có từ 1-4 cơn/tháng 58,76%, nhiều hơn 1 cơn/ tuần 6,19%.

Bảng 3.7. Đặc điểm về hoạt động của cơn giật trong thai kỳ



Các biến số nghiên cứu

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97

Không co giật trong thai kỳ

23(53,5%)

10(18,5%)

33(34,02%)

Số cơn trung bình /tháng trong thai kỳ

1,05±1,31

2,09±1,68

1,63±1,32

Tần số cơn giật/tháng trong thai kỳ Ít hơn 2 cơn

Tối thiểu 2 cơn


28


15


24


30


52


45

Tần số cơn giật


- Tăng


- Không đổi


- Giảm


9(20,9%)


29(67,4%)


5 (11,6%)


28(51,9%)


19(35,2%)


7(12,9%)


37(38,1%)


48(49,5%)


12(11,4%)

Cơn giật tăng cường khi mang thai:


- Cơn giật tái phát


- Tăng tần số cơn giật

9/43


5


4

28/54


6


22

37/97


11


26


Nhận xét:

- Tỷ lệ người bệnh có cơn co giật tăng cường khi mang thai 38,1% bao gồm cả cơn giật tái phát (11,34%) và cơn giật tăng tần số hoạt động (28,8%).


- Tỷ lệ có cơn giật không đổi trong thai kỳ là 49,5%, không có cơn giật trong thai kỳ là 34,02% và chỉ có 11,4% có cơn giật giảm hoạt động trong thai kỳ.

- Tần suất cơn giật trung bình của người bệnh trong nghiên cứu là 1,63 ±1,601 cơn/tháng (min=0 cơn, max=6 cơn/tháng).

Bảng 3.8. So sánh hoạt động động kinh trong thai kỳ



Biến số nghiên cứu

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

OR


(95% CI)

RR


(95% CI)


p

Động kinh cục bộ

Không

27

29

2,07


(0,9-4,6)

1,5


(0,92-2,5)


0,1

14

23

Động kinh co giật co cứng

37

39

2,4


(0,8-6,8)

1,4


(0,98-1,9)


0,137

Không

6

15

Co giật trong thai kỳ

Không

23

10

5,1


(2,03-12,6)

2,2


(1,2-4,3)


0,004

20

44

Cơn giật tăng cường

Không

34

26

4,1


(1,6-10,1)

2,3


(1,5-3,4)


0,003

9

28


Tần suất cơn/tháng trong thai kỳ

Ít hơn 2 cơn


28


24


2,3


(1,02-5,3)

1,6


(0.99-2,6)


0,065

Tối thiểu 2 cơn


15


30


Số cơn trung bình/tháng

1,05±1,31


2,09±1,68


P= 0,001


Nhận xét:

Khi so sánh với nhóm không được tư vấn, nhóm được tư vấn có tỷ lệ bệnh nhân không giật trong thai kỳ cao gấp 2,2 lần (RR=2,2, CI 95%=1,2-4,3, p=0,004); không tăng cường cơn giật cao gấp 2,3 lần (RR=2,3, CI 95%=1,5-3,4, p=0,003); tỷ lệ người bệnh có tần suất dưới 2 cơn/tháng cao gấp 1,6 lần (RR=1,6; CI 95%=0,99-2,6;


p=0.065) cũng như số cơn giật trung bình thấp hơn 1,04 cơn/tháng (f=12,43 ANOVA test, p=0,001).

Bảng 3.9. Mức độ hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ



Dạng cơn động kinh


Tăng

Không tăng


Tổng

Không đổi

Giảm

Cơn động kinh toàn thể

15

33

8

56

Cơn cục bộ có toàn thể hóa

11

9

0

20

Cơn cục bộ có suy giảm nhận thức

5

3

2

10

Cơn cục bộ không rối loạn ý thức

6

2

3

11

Tổng

37

47

13

97

Nhận xét:

- Tỷ lệ người bệnh tăng hoạt động cơn trong thai kỳ của động kinh cục bộ nhiều hơn 50% (55% với cơn cục bộ có toàn thể hóa, 50% với cơn cục bộ có kèm suy giảm nhận thức và 54,5% với cơn cục bộ không có rối loạn ý thức).

- Tỷ lệ người bệnh tăng hoạt động cơn trong thai kỳ của động kinh toàn thể chỉ là 26,79%.

Bảng 3.10. Hoạt động của cơn động kinh theo phân loại cơn trên lâm sàng



Biến số

ĐK toàn thể


n=56

ĐK cục bộ


n=41


p


RR(95%CI)


OR (95% CI)

Cơn giật 1 năm

31

28


0,197

1

1

Không

25

13

1,25 (0,9-1,7)

1,74(0,75-4,03)

Cơn giật thai kỳ

33

31


0,087

1

1

Không

23

10

1,4 (0.98-1,9)

2,2(0,89-5,3)

Cơn tăng cường

15

22


0,007

1

1

Không

41

19

1.7(1,1-2,6)

3,2(1,4-7,4)

Nhận xét


- Tỷ lệ bệnh nhân không có cơn giật tăng cường trong thai kỳ của động kinh toàn thể cao gấp 1,7 lần động kinh cục bộ (RR=1,68; CI 95%=1,1-2,7; p=0,007), không có cơn giật trong thai kì cao gấp 1,4 lần (RR=1,4; CI 95%=0.98-1,89, p= 0,087).

B. Đặc điểm về sử dụng thuốc điều trị của người bệnh động kinh trong thai kỳ Bảng 3.11. Đặc điểm về thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ


Biến số

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97

Đơn trị liệu:


- Levetiracetam


- Lamotrigine


- Valproat


- Carbamazepines


- Gardenal, phenytoin Đa trị liệu:

- Có levetiracetam


- Có valproat


- Có topiramat


- Có carbamazepines


- Có gardenal, phenytoin

32(74,1%)


26


2


2


2


0


11 (25,9%)


10


5


1


2


4

23(42,6%)


14


0


4


2


3


31 (57,4%)


23


16


0


8


12

55(56,7%)


40


2


6


4


3


42(43,3%)


33


21


1


10


16

Có dùng valproat

7(16,3%)

20(37%)

27(27,8%)

Có dùng levetiracetam

36(83,7%)

37(68,5%)

73(75,3%)


Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân dùng đơn trị liệu là 56,7%.Tỷ lệ bệnh nhân có dùng levetiracetam là 75,3%, còn dùng valproat trong thai kỳ là 27,8%.


Bảng 3.12. So sánh sử dụng thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ giữa hai nhóm người bệnh

Biến số

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

OR


(95% CI)

RR


(95% CI)

p


Đơn trị liệu

32

23

3,9


(1,6-9,4)

2,2


(1,3-3,9)

0,002

Không

11

31

Dùng valproat

Không

36

34

3,02


(1,2-8,1)

1,98


(1,01-3,9)

0,039

7

20

Dùng levetiracetam

36

37

2,4


(0,88-6,4)

1,7


(0,87-3,2)

0,101

Không

7

17


Chỉnh thuốc

Không

31

16

6,1


(2,5-14,8)

2,7


(1,6-4,7)

0,008

12

38

Tuân thủ điều trị

39

33

6,2


(1,9-19,9)

3,4


(1,3-8,5)

0,001

Không

4

21

Bổ sung


acid folic

39

46

2,6


(0,48-5,1)

1,2


(0,79-1,9)

0,54

Không

4

8


Nhận xét:

Nhóm được tư vấn có tỷ lệ sử dụng đơn trị liệu cao gấp 2,2 lần (RR=2,2; CI 95%=1,3-3,9; p=0,002), tỷ lệ không dùng valproat cao gấp 1,98 lần (RR=1,98; CI 95%=1,01-3,9; p=0,039), không cần chỉnh thuốc cao gấp 2,7 lần (RR=2,7; CI 95%=1,6-4,7; p=0,008) và tuân thủ điều trị cao gấp 3,4 lần (RR=3,4; CI 95%=1,8- 8,5; p=0,001) so với nhóm không được tư vấn.


C. Đặc điểm kết cục thai kỳ của người bệnh động kinh

Bảng 3.13. Các đặc điểm lâm sàng của mẹ và con trong quá trình chuyển dạ



Biến số

Nhóm 1


n=43

Nhóm 2


n=54

Tổng


n=97


p

Cân nặng trung bình BN khi đẻ(kg)

62,5±4,39

61,9±4,03

62,2±4,19

0,51

BMI trung bình BN khi đẻ

25,5±1,58

25,4±1,56

25,44±1,56

0,74

Số kg tăng trung bình khi mang thai

11,7±1,81

11,04±1,86

11,4±1,86

0,084

Tuổi thai trung bình khi đẻ(tuần)

38,6±1,67

37,9±1,56

38,3±1,63

0,07

Cân nặng trẻ lúc sinh (kg)

3,11±0,33

2,96±0,38

3,03±0,36

0,047


Nhận xét: Cân nặng trung bình lúc sinh của trẻ ở nhóm bệnh nhân được tư vấn nhiều hơn 0,16 kg so với nhóm có mẹ không được tư vấn (t=2,005, T-test; p=0,047)

Bảng 3.14. Biến cố với mẹ và thai nhi trong quá trình mang thai


Biến cố

Nhóm 1 (n=43)

Nhóm 2 (n=54)

Tổng (n=97)

Bỏ thai chủ động

0

6

6

Sảy thai

0

1

1

Đẻ non

1

5

6

Co giật khi chuyển dạ

1

3

4

Trẻ có bất thường bẩm sinh

0

1

1

Tổng số biến cố của mẹ và con

2

16

18


Nhận xét: Số biến cố xảy ra đa phần ở nhóm không được tư vấn (16/18 trường hợp, chiếm 88,9%), biến cố hay gặp nhất là đẻ non (6/18 trường hợp, chiếm 33,3%) và bỏ thai (6/18 trường hợp chiếm 33,3%)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2024