trong 14 ô hình tròn 6 cây tương ứng là 78,6%, 42,8%, 35,7% và 14,3%. Khoảng cách trung bình từ cây Huỷnh đến các cây bạn là 3,6 mét, khoảng cách xa nhất là 11 mét và gần nhất là 0,5 mét.
4.2. Tồn tại và khuyến nghị
Huỷnh là loài cây có phạm vi phân bố rộng nên những kết quả thu được trong nghiên cứu này mới chỉ phản ánh đặc điểm lâm học của loài nghiên cứu ở hai trạng thái rừng IIB và IIIA1 trong KBT. Vì vậy, để có giải pháp phục hồi hiệu quả loài cây này cần tiến hành nghiên cứu bổ sung ở các trạng thái rừng khác có loài Huỷnh phân bố tại KBT. Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, vật hậu và kỹ thuật nhân giống (vô tính, hữu tính) cũng như thử nghiệm gây trồng loài cây này tại các khu vực có điều kiện lập địa phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lâm nghiệp (1988), Quyết định số 334/CNR ngày 10 tháng 5 năm 1988 của về phân loại nhóm gỗ Việt Nam.
2. Ban quản lý KBTTN&DT Vĩnh Cửu, (2009) Báo cáo kết quả dự án điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng tại KBTTT và DT Vĩnh Cửu. Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Chí Thành.
3. Lê Mộng Chân , Lê Thị Huyên, (2000) Giáo trình “ Thực vật rừng” , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Công ty Thủy điện Trị An (2014) Báo cáo năm 2014 của trạm Quan trắc Khí tượng Thủy văn huyện Vĩnh Cửu thuộc Đài Khí tượng Thủy văn Đông Nam Bộ.
5. Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2008) Báo cáo kết quả tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai.
6. Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2003) Kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất KBT TN&DT Vĩnh Cửu.
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh Heritiera javanica Blume Kosterm. phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai - 14
- Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh Heritiera javanica Blume Kosterm. phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai - 15
- Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh Heritiera javanica Blume Kosterm. phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai - 16
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
7. Nguyễn Thị Xuân Mai (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tại Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
8. Bùi Việt Hải (2009), Tài liệu hướng dẫn thực hành thống kê trên máy tính với các phần mềm Excel, Statgraphics và SPSS. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Giáo trình “Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp”, truờng Đại học Lâm nghiệp.
10. J.T. Curtis and R.P. McIntosh (1950) The interrelations of certain analytic and synthetic of phytosociological characters, Ecology, vol. 31, pp. 434–455
11. Thomasius, H. (1973). Wald, Landeskultur und Gesdlschaft. Steinkopf, Dresden. 439p.
SILVICULTURAL CHARACTERISTICS OF Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) AT THE DONG NAI CULTURE AND NATURAL RESERVE
Pham Minh Toai, Nguyen Manh Diep
Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) is a timber tree species with a high economic valuable therefore it has been strongly harvested in natural forest. In order to conserver and rehabilitate this species, this paper provides results of the study on silviculture characteristics of Heritiera javanica at the Dong Nai Culture and Natural Reserve. Based on 16 temporary sample plots of 2,000m2 each on IIB forest status and 11 sample plots on IIIA1 forest status; regeneration ability of the tree under canopy of 14 mother trees; 14 circular sample plots (6 tree plots) and 05 soil profiles and samples; studied results showed that: (i) Heritiera javanica beloging to a big-timber tree species naturally distributed on red-orange Ferrasol with pHH2O value of surface soil layer (0-17cm) vaties from 3.95 to 4.59; medium level of available nutrient contents and at the area with altitude of 20-368m above sea level; average slope of 5.71-7.97◦. Forest statuses where the species naturally distributes have 4 dominant tree species including Hopea recopei Pierre ex Laness, Nephelium lappaceum L., Dipterocarpus dyeri Pierre and Swintonia floribunda Griff.. (ii) Regeneration ability under the forest canopy of Heritiera javanica is limited since it only accounts from 1.01 to 1.04 total regenerated tree species in the studied stands. Beneath canopy of mother trees, seedlings of Heritiera javanica only account for 13.49% of the total 44 seedling speices and 97.47% of total seedlings and distribute far from canopy projection of mother trees. (iii) In natural condition, Heritiera javanica is coexist with Hopea recopei Pierre ex Laness, Swintonia floribunda Griff., Metadina trichotoma (Zoll. & Mor.) Bakh.f. and Vitex ajugiflora Dop with repective frequencies of 78.6%, 42.8%, 35.7% và 14.3%.
Keywords: Silviculture characteristics, Heritiera javanica (Blume) Kosterm.), Dong Nai Culture and Natural
Reserve
7