Hệ thống giải quyết các vụ án hình sự và dân sự về quyền sở hữu trí tuệ
Toà IP&IT
Central Intellectual property &
Toà án tối cao Supreme Court
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay - 13
- Nhóm Giải Pháp Về Nâng Cao Năng Lực Đội Ngũ Cán Bộ
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay - 15
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay - 17
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
Công tố viên
Bộ phận nhận
Quá trình tố tụng hình sự tại Toà IP&IT
Bị cáo nhận tội
Bị cáo nhận tội
Thẩm phán đọc cáo trạng và
hỏi bị cáo
Xem chứn
xét g cứ
Phán
* Phạt tiền
* Phạt tù/án
Kháng cáo tới Toà
Quá trình tố tụng dân sự tại Toà IP&IT
Nộp
Đơn kiện
Bộ phận nhận đơn
Thảo luận giải quyết vấn đề trước phiên toà
Hoà
Bị cáo nộp trả
Thẩm
Đình chỉ vụ
Thụ lý vụ
Vào sổ & phán
Triệu tập để
Không trả
Kháng cáo tới Toà án tối cao
Xem xét chứng cứ
Thành Thất bại
Xem xét chứng cứ
Phán
Kháng cáo tới Toà
Hệ thống giải quyết các vụ việc hành chính
Văn phòng về sở hữu trí tuệ Department of Intellectual Property
Toà án tối cao
Toà án về thương mại quốc tế và sở hữu trí tuệ
một số thông tin về tòa IP&IT
Trên cơ sở Luật thành lập Toà án Sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế được Quốc hội thông qua ngày 25-12-1996, ngày 01-12-1997 Toà án Trung ương về Sở hữu trí tuệ và Thương mại quốc tế (tiếng Anh là: "Central Intellectual Property and International Trade Court" - viết tắt là Tòa IT&IP) đã chính thức đi vào hoạt động. Tòa IT&IP ra đời với mục đích làm cho việc thi hành QSHTT trở nên hiệu quả hơn; thực hiện nghĩa vụ của Thái Lan theo Hiệp định TRIPs; tạo ra một diễn đàn thuận tiện để giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế. Với mô hình cao nhất là Tòa án tối cao, bên dưới là Tòa phúc thẩm và các Tòa phúc thẩm cấp khu vực, thấp nhất là hệ thống Tòa sơ thẩm (bao gồm các Tòa sơ thẩm tại các tỉnh và các tòa sơ thẩm tại thủ đô Bangkok). Tòa IT&IP thuộc cấp Tòa sơ thẩm, nằm tại thủ đô BangKok (bên cạnh các Tòa dân sự, Tòa hình sự, Tòa án vị thành niên trung ương, Tòa án lao động trung ương, Tòa án thuế trung ương…).
Khác với các Tòa án khác, Toà án IT&IP có các Thẩm phán chuyên nghiệp về SHTT và thương mại quốc tế. Bên cạnh việc áp dụng pháp luật như Luật nhãn hiệu thương mại (năm 1991), Luật sáng chế (năm 1992), Luật về QTG (năm 1994)..., với sự phê chuẩn của Chánh án Toà án tối cao đã ban hành Các nguyên tắc của Toà án IT&IP, theo đó, Toà án IT&IP được sử dụng độc lập các quy định để bảo đảm tính hiệu quả của Toà án. Toà án IT&IP có thẩm quyền chuyên biệt về các loại việc dân sự và hình sự và phúc thẩm các quyết định của văn phòng về SHTT trong phạm vi toàn quốc; về những vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế (bao gồm: buôn bán, dịch vụ, vận chuyển; thanh toán, chứng khóan tài chính, các vụ liên quan tới thư tín dụng, biên lai tín thác; bảo hiểm quốc tế và những hành vi pháp lý liên quan…); về bắt giữ tàu biển; về chống
bán phá giá và trợ giá; về thi hành quyết định trọng tài về các vấn đề SHTT và thương mại quốc tế. Hiện nay, bằng cách tiếp tục sửa đổi pháp luật, Thái Lan đang mở rộng thẩm quyền của Toà án đối với các vụ việc khác. Sau đây là một số thủ tục đặc biệt:
- Người có quyền có thể yêu cầu Toà án ban hành lệnh ngăn chặn theo pháp luật về SHTT trước khi nộp đơn khiếu nại hoặc trước khi khởi tố. ("Trong trường hợp có chứng cứ rõ ràng rằng một người thực hiện, đang thực hiện hoặc chuẩn bị thực hiện một hành vi vi phạm QSHTT, chủ thể quyền có thể nộp đơn yêu cầu lên Toà án để ra lệnh ngăn chặn người đó thực hiện việc vi phạm").
- Biện pháp bảo vệ tạm thời trước khi khởi kiện (là lệnh cấm tạm thời, trong đó nghĩa vụ của người yêu cầu phải nộp tiền bảo đảm, bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời không có căn cứ…).
- áp dụng cho việc xem xét trước chứng cứ (tịch thu hoặc kê biên tài liệu hoặc vật dụng). Đây là lần đầu tiên trong các luật về thủ tục tố tụng tại Thái Lan có quy định loại thủ tục tố tụng theo kiểu "Lệnh Anton-Piller". Trong trường hợp khẩn cấp, người yêu cầu có thể đồng thời nộp một đề nghị với nội dung là Toà án có thể ra lệnh hoặc ra lệnh bảo đảm không chậm trễ. Khi cần thiết, người yêu cầu cũng có thể yêu cầu Toà án bắt giữ hoặc tịch thu tài liệu hoặc giấy tờ có thể được viện dẫn đến như là chứng cứ dưới bất kỳ điều kiện nào mà Toà án thấy thích hợp.
- Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán. Hai trong số này phải là các Thẩm phán chuyên nghiệp có kiến thức về các vấn đề SHTT hoặc thương mại quốc tế. Thành viên thứ ba là một Thẩm phán bổ trợ không chuyên (có thể là một giáo sư, quan chức chính phủ…), nhưng có kiến thức về SHTT hoặc thương mại quốc tế. Đây là sự bảo đảm kép cho kiến thức chuyên môn hoá.
- Sử dụng các hội nghị trước phiên toà để tạo điều kiện thuận lợi cho một phiên toà nhanh chóng, hiệu quả và công bằng. Xét xử bằng phương pháp hội nghị (qua video để kiểm tra nhân chứng ở ngoài Toà án, bao gồm cả ở nước ngoài; chấp nhận thông tin lưu trong máy tính). Phiên xét xử được tiến hành liên tục, cả ngày để tránh sự chậm trễ. Khả năng tranh tụng kín cũng được áp dụng trong những vụ án thích hợp để bảo vệ thông tin bí mật QSHTT hoặc tránh thiệt hại trong thương mại quốc tế cho các bên…
- Sử dụng lời khai viết và lời khai có tuyên thệ cùng với các chứng cứ bằng miệng, nhanh chóng thẩm vấn và ban hành các lệnh tạm thời.
- Khả năng chỉ định các giám định viên với tư cách amicus curiae (tức là "nguời bạn của Toà án").
- Chấp nhận kháng cáo trực tiếp lên Toà IP&IT thuộc Toà án tối cao (còn gọi là thủ tục "nhảy cóc").
- Được sự đồng ý của các bên, các chứng cứ văn bản bằng tiếng Anh không liên quan đến những vấn đề chính trong tranh chấp không buộc phải dịch sang tiếng Thái Lan.
- Người xâm phạm QSHTT là người chưa thành niên, thì sẽ bị xét xử tại Toà án gia đình và vị thành niên chứ không phải tại Toà án IP & IT.
Nguồn: [74].
Phụ lục 2
mô hình Tòa án và Sơ đồ thủ tục tố tụng của một số nước
1. ở Anh và Xứ Uên
- Hệ thống giải quyết các vụ việc dân sự:
Toà án về văn bằng sáng chế Patents Court hoặc Patents
Toà phúc thẩm Court of appeals
Toà án tối cao House of Lords
- Hệ thống giải quyết các vụ việc hành chính:
Văn phòng về văn bằng sáng chế
Toà án về văn bằng sáng chế Patents Court hoặc Patents
Toà phúc thẩm
Court of appeals
Toà án tối cao House of Lords
2. ở Đức
- Hệ thống giải quyết các vụ việc dân sự:
Toà án cấp quận District Court
Toà án cấp cao High Court
Toà án liên bang Federal Ordinary
- Hệ thống giải quyết các vụ việc hành chính:
Văn phòng về sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá
Toà án liên bang về văn bằng sáng chế
Toà án liên bang Federal Ordinary Court
3. ở Mỹ
- Hệ thống giải quyết các vụ việc dân sự:
Toà án quận cấp liên bang Federal District Court
Toà phúc thẩm Court of Appeals for the
Toà án tối cao Supreme Court
Toà án tối cao Supreme Court
- Hệ thống giải quyết các vụ việc hành chính:
Văn phòng về sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá
Toà án quận Washington DC Washington DC District
Toà phúc thẩm Court of Appeals for the