Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 1


7/2020

Cơ sở lập trình

1


Số tín chỉ: 3 Bộ môn: Tin học



Số tín chỉ: 3 (30,15)

Mã HP: INFO0621

Đánh giá:

ĐCC: 0.1; ĐTH: 0.3; ĐT: 06

Mục tiêu: cung cấp các kiến thức cơ sở về lập trình: thuật toán, sơ đồ khối; chương trình và ngôn ngữ lập trình; các phương pháp lập trình và kỹ thuật thiết kế chương trình, các thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình C sẽ được sử dụng để làm phương tiện để trình bày.

7/2020 Cơ sở lập trình 2


Chương

Số tiết

LT

TH

Chương 1. Tổng quan về cơ sở lập trình

6

6

0

Chương 2. Các thành phần cơ sở

13

9

4

Chương 3. Mảng, xâu và con trỏ

9

5

4

Chương 4. Hàm

9

5

4

Chương 5. Kiểu dữ liệu có cấu trúc

8

6

2

Tổng

45

30

15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 1


7/2020 Cơ sở lập trình 3


Bắt buộc

[1].TS Nguyễn Thị Thu Thủy. Giáo trình cơ sở lập trình. NXB Thống kế, 2014.

[2]. Phạm Văn Ất. Kỹ thuật lập trình C. NXB GTVT, 2008.

Khuyến khích

[1]. Quách Tuấn Ngọc. Ngôn ngữ lập trình C. NXB Thống kế, 2003.

[2]. Ngô Trung Việt, Ngôn ngữ lập trình C và C++, NXB GTVT, 1995

[3]. www.cprogramming.com/tutorial.html

[4] https://randu.org/tutorials/c/.

7/2020 Cơ sở lập trình 4

1.1. Thuật toán

1.2. Sơ đồ khối

1.3. Chương trình và ngôn ngữ lập trình

1.4. Các phương pháp lập trình

1.5. Kỹ thuật thiết kế chương trình


7/2020 Cơ sở lập trình 5


1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Tính chất của thuật toán

1.1.3 Ví dụ


7/2020 Cơ sở lập trình 6

Khái niệm 1: Thuật toán là một dãy hữu hạn các bước được sắp xếp theo một trật tự xác định, mỗi bước mô tả chính xác các phép toán hoặc hành động cần thực hiện, để giải quyết một vấn đề.

Khái niệm 2: Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác, sắp xếp theo một trật tự xác định, sau khi thực hiện, từ Input ta nhận được Output cần tìm.

7/2020 Cơ sở lập trình 7


Tính vào (input)

Tính ra (output)

Tính đơn định (xác định / đơn nghĩa)

Tính đúng đắn

Tính dừng (tính kết thúc / tính đóng)

Tính phổ dụng

Tính khả thi/hiệu quả


7/2020 Cơ sở lập trình 8

Yêu cầu: Xây dựng thuật toán để giải phương trình:

ax + b=0

Trong đó a,b là các số thực được nhập vào từ bàn phím

Phân tích:

Input: a, b

Output: kết luận về x Có 3 khả năng xảy ra:

- Có một nghiệm duy nhất: x = -b/a khi a≠0.

- Phương trình vô nghiệm khi a=0 và b≠0.

7/2020- Phương Ctơsn lhp ctónh vô số nghiệm khi a=0 và b=0. 9


Thuật toán:

+ Bước 1: Nhập a, b.

+ Bước 2: Kiểm tra a≠0?

Nếu đúng chuyển sang bước 3.

Nếu sai chuyển sang bước 5.

+ Bước 3: Tính nghiệm x = -b/a.

+ Bước 4: In x rồi chuyển bước 8.

+ Bước 5: Kiểm tra b≠0?

Nếu đúng chuyển sang bước 6. Nếu sai chuyển sang bước 7.

+ Bước 6: In “PTVN”, rồi chuyển bước sang 8.

+ Bước 7: In “PTCVSN”.

7/2020 + Bước 8: KCếơ tsởthlậúpct.rình 10

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Các cấu trúc điều khiển

1.2.3 Ví dụ


7/2020 Cơ sở lập trình 11


Khái niệm 1: Sơ đồ khối là tập hợp các ký hiệu và quy tắc dùng để biểu diễn thuật toán

Khái niệm 2: Sơ đồ khối là cách thể hiện thuật toán bằng các hình khối hình học nối với nhau bằng đường đi có hướng

Các thành phần:

Hình thoi: thể hiện thao tác so sánh

Hình chữ nhật: thể hiện các phép tính toán

Hình bình hành: thể hiện thao tác nhập xuất dữ liệu

Hình oval: thể hiện sự bắt đầu/kết thúc của thuật toán.

7/c202m0ũi tên: thểCơ hsilpnttnrhình tự thực hiện các thao tác 12

a=0

Các khối


X=-b/a



Khối bắt đầu


KT

Khối kiểm tra điều kiện

Khối tính toán




Khối kết thúc

Hướng thực hiện.



Vào/ra a

Khối Vào/Ra


7/2020 Cơ sở lập trình 13


Sơ đồ khối dạng tuần tự: Là sơ đồ khối thể hiện thuật toán gồm n khối mà khi thực hiện thuật toán với một bộ dữ liệu cụ thể sẽ lần lượt thực hiện từ khối đầu tiên đến khối cuối cùng theo thứ tự viết của nó.

Sơ đồ khối dạng rẽ nhánh: Là sơ đồ khối thể hiện thuật toán gồm n nhánh mà khi thực hiện thuật toán với một bộ dữ liệu cụ thể sẽ thực hiện một trong n nhánh mà thôi.

Sơ đồ khối dạng chu trình: Là sơ đồ khối thể hiện thuật toán gồm n khối mà khi thực hiện thuật toán với một bộ dữ liệu cụ thể sẽ có một số khối lặp đi lặp lại nhiều lần phụ thuộc vào một điều kiện nào đó vẫn thỏa mãn.


7/2020 Cơ sở lập trình 14

a) Cấu trúc tuần tự:


CV1


CV2


7/2020 Cơ sở lập trình 15



Có 4 dạng cơ bản.

Dạng thứ nhất: Dạng thứ hai:

S S

Đ

ĐK

CV1

CV2

Đ

ĐK

CV1

CV2

CV3


7/2020 Cơ sở lập trình 16

Ngày đăng: 01/10/2023