Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 4



Kiểu dữ liệu


Tên kiểu


Kích thước


Miền giá trị


Số thực với độ chính xác đơn


float


4B


3.4e-38 -> 3.4e38


Số thực với độ chính xác kép


double


8B


1.7e-308 -> 1.7e308


Số thực dài với độ chính xác kép


long double


10B


3.4e-4932->3.4e4932

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 4

Lưu ý: bảng trên biểu diễn miền giá trị có giá trị dương lớn nhất và giá trị âm nhỏ nhất bằng giá trị dương lấy đối


7/2020 Cơ sở lập trình 49


Các phép toán:

Kiểu số nguyên:

Phép toán số học: +, -, *, /, %

Phép toán quan hệ: >, <,>=, <=, ….

Phép toán logic: &&, ||, !

Phép toán với bit: &, |, ^, ~,>>, <<

Kiểu số thực:

Phép toán số học: +, -, *, /, %

Phép toán quan hệ: >, <,>=, <=, ….

Lưu ý: cách viết khoa học của số thực (dấu phẩy động)


3.14

314e-2

0.314e+1


7/2020

Cơ sở lập trình


50


Kiểu ký tự: sử dụng các hàm thuộc thư viện ctype.h

toASCII(c)

tolower(c)

toupper(c)

Lưu ý: hằng kí tự được đặt trong cặp dấu ‘ ’,

xâu ký tự đặt trong cặp dấu “ ”

7/2020 Cơ sở lập trình 51


Hằng (constant): là đại lượng giá trị không thay đổi trong quá trình tính toán.

Phân loại: Hằng không có kiểu và hằng có kiểu

Khai báo hằng có tên:

Const <kiểu_dữ_liệu> <tên_hằng> = <giá_trị>;

Lưu ý:

Khi làm việc với hằng xâu kí tự ta phải dùng hằng con trỏ


7/2020 Cơ sở lập trình 52

Có thể khai báo hằng bằng cách sử dụng định nghĩa

macro với từ khóa define

#define <tên_hằng> <giá_trị>

Ví dụ:

const float pi =3.14;

#define max 3.14

Sự khác nhau

Cú pháp

Cấp phát bộ nhớ

Biên dịch

7/2020 Cơ sở lập trình 53


Biến (variable): là một đại lượng có giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nào đó và giá trị này có thể thay đổi trong thời gian tồn tại của biến

Khai báo biến

<kiểu_dữ_liệu> <tên_biến1> [=<giá_trị1>];

Lưu ý:

Khai báo nhiều biến cùng kiểu trên cùng dòng lệnh.

Tên biến nên mang tính chất gợi nhớ, ngắn gọn.

Ví dụ:

float z=3.14;

int x, y=8;


7/2020 Cơ sở lập trình 54


Khái niệm: Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử theo một các phù hợp để diễn đạt một công thức toán học nào đó.

Trong đó:

Các toán hạng có thể là hằng, biến hay lời gọi hàm hoặc là một biểu thức con nào đó.

Các toán tử phụ thuộc vào tập các toán tử mà ngôn ngữ hỗ trợ .


7/2020 Cơ sở lập trình 55



Phát biểu quy nạp

Hằng, biến, lời gọi hàm gọi là biểu thức.

Nếu A là biểu thức, B là biểu thức, Δ là một phép toán hợp lệ giữa A và B trên ngôn ngữ C thì A Δ B là một biểu thức

Chỉ những thành phần nào được kết hợp từ hai yếu tố

trên mới gọi là biểu thức.


7/2020 Cơ sở lập trình 56

Giá trị biểu thức: được ước lượng và có kiểu dữ liệu phụ thuộc vào các thành phần trong biểu thức.

Biểu thức logic trong C

Trong C không có kiểu dữ liệu logic

Sử dụng các giá trị số (1/0) hoặc giá trị con trỏ (NULL/!=NULL) để diễn đạt các giá trị logic.


7/2020 Cơ sở lập trình 57


Vị trí của biểu thức: xuất hiện trong bất kì một câu lệnh nào của C

Ví dụ

Vế phải của một câu lệnh gán : ví dụ: x = 5*a +

sqrt(y);

Làm tham số thực sự của hàm: ví dụ: sqrt(y)

Làm chỉ số: ví dụ: x[++i]

Trong câu lệnh điều kiện if, for


7/2020 Cơ sở lập trình 58

1. [Các bao hàm tệp]

2. [Các định nghĩa kiểu, biến, hằng]

3. [Các định nghĩa macro] //chương 4

4. [Các khai báo nguyên mẫu hàm] //chương 4

5. <kiểu_hàm> main ([tham số])

{

// thân hàm main

}

6. [Các định nghĩa hàm]

Lưu ý: dấu [ ] để chỉ yếu tố có thể có hoặc không, dấu

<> để chỉ yếu tố bắt buộc (đv các trình biên dịch)

7/2020 Cơ sở lập trình 59


Khái niệm: Bao hàm tệp là các chỉ dẫn tiền xử lý để chương trình dịch chèn file thư viện vào trong chương trình.

Cách chỉ dẫn

#include <[path] file_name.*> hoặc #include “[path]file_name.*”

Hoạt động: Trước khi dịch, chương trình dịch sẽ tìm tệp

theo tên và đường dẫn ghi trong chỉ dẫn. Nếu tìm thấy thì nội dung của tệp này được gọi ra và chèn vào tệp nguồn đang xét đúng tại vị trí chỉ dẫn include. Nếu không tìm thấy thì thông báo lỗi.

Sự khác nhau: khi không có đường dẫn

<> tìm trong thư mục ngầm định trước

“ ” tìm trong thư mục hiện tại chứa tệp chương trình


7/2020 Cơ sở lập trình 60

Khái niệm hàm: là đoạn chương trình được viết ra một lần nhưng có thể sử dụng nhiều lần, chỉ cần gọi tên hàm và cung cấp các tham số tương ứng.

Hàm main: là yếu tố bắt buộc của mỗi chương trình C, là nơi bắt đầu thực thi (chạy) của chương trình

Lưu ý

Hàm phải trả lại một giá trị cho tên hàm nhưng với hàm

main(), không nhất thiết phải trả kết quảvoid main()

Hàm main kiểu void không được trình biên dịch chấp nhận trong một số công cụ hỗ trợ lập trình C như Dev-cpp, MS VisualC

7/2020 Cơ sở lập trình 61


Soạn thảo chương trìnhtạo tệp có phần mở rộng của các tệp *.C, *.CPP

Dịch chương trình

Tạo các tệp *.obj, *.com, *.exe

Phát hiện lỗi

Chạy chương trình và thử với các bộ dữ liệu đặc biệt

Phát hiện lỗi


7/2020 Cơ sở lập trình 62


2.3.1. Lệnh gán

2.3.2. Lệnh vào, ra dữ liệu

2.3.3. Các lệnh điều khiển rẽ nhánh

2.3.4. Các lệnh điều khiển chu trình


7/2020 Cơ sở lập trình 63


Khái niệm

Phân loại:

Câu lệnh đơn giản: là lệnh không chứa các lệnh khác.Ví dụ: phép gán, lời gọi hàm loại void, lệnh nhảy không điều kiện goto

Câu lệnh có cấu trúc: khối lệnh, lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp

Lưu ý

Lệnh kết thúc bằng dấu ;

Khối lệnh luôn nằm trong cặp dấu { }


7/2020 Cơ sở lập trình 64

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 01/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí