Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 2


ĐK1


Đ

ĐK2

S

S

Đ

...

ĐKn

Đ

CVn+1

S

CV1

CV2

CVn

ĐK1

S

Đ

S

ĐK2


Đ

...

ĐKn

Đ

S

CV1

CV2

CVn

CVn+1

CVn+2

Dạng thứ ba:

Dạng thứ tư:

7/2020 Cơ sở lập trình 17


Có 2 dạng cơ bản.

BĐK=n1

ĐK lặp

S

Đ

CV lặp

BĐK=BĐK +n2

Dạng thứ nhất: Dạng thứ hai:


BĐK=n1


CV lặp


BĐK=BĐK +n2



7/2020


ĐK lặp


S

Đ

Cơ sở lập trình 18


Xây dựng sơ đồ khối mô tả thuật toán giải phương trình:

ax + b=0

Trong đó a,b là các số thực được nhập vào từ bàn phím




Nhập a, b

a≠0

S

Đ

x=

S

b≠0


Đ

In “PTCVSN”

In

In “PTVN”

Cơ sở lập trình

7/202

0



-b/a


x


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Cơ sở lập trình - Trường ĐH Thương mại - 2


Làm việc với dãy số nguyên:

Tìm giá trị lớn nhất của dãy

Tính tổng các phầns tử của dãy mà chia hết cho 3


7/2020 Cơ sở lập trình 21


1.3.1 Chương trình

1.3.2 Ngôn ngữ lập trình

1.3.3 Trình tự giải bài toán trên MTĐT

1.3.4 Đánh giá chương trình MTĐT


7/2020 Cơ sở lập trình 22

Khái niệm: Chương trình là một tập hợp các lệnh để thể hiện một thuật toán giải quyết một bài toán hay một nhiệm vụ nào đó. Trong đó:

Lệnh: là một chỉ thị để máy tính có thể thực hiện một cách tự động.


7/2020 Cơ sở lập trình 23


Khái niệm: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình.

Phân loại: (phụ thuộc vào kiến trúc và hoạt

động của máy tính)

Ngôn ngữ máy (ngôn ngữ bậc thấp)

Ngôn ngữ hợp ngữ

Ngôn ngữ bậc cao


7/2020 Cơ sở lập trình 24

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Tìm cấu trúc biểu diễn bài toán

Bước 3: Chọn phương pháp giải Bước 4: Lập trình giải bài toán Bước 5: Thử nghiệm chương trình

Bước 6: Tối ưu chương trình (bảo trì)


7/2020 Cơ sở lập trình 25


Mục tiêu: xây dựng chương trình tốt, có chất lượng

Tiêu chuẩn đánh giá:

Tính đúng đắn:

Tính bền vững:

Tính sử dụng lại

Tính thích nghi (mở rộng)

Tính tương thích

Tính hiệu quả

Tính dễ chuyển đổi

Tính an toàn

Thân thiện với người sử dụng

7/2020 Cơ sở lập trình 26

1.4.1 Lập trình hướng thủ tục

1.4.2 Lập trình hướng đối tượng


7/2020 Cơ sở lập trình 27


Tư tưởng: Chia nhỏ bài toán cho đến khi không còn chia nhỏ được nữa. Từ đó xây dựng cấu trúc dữ liệu và các hàm, thủ tục để giải các bài toán con.

Trong đó: hàm/thủ tục là một đơn vị chương trình độc lập dùng để thực hiện một phần việc nào đó như: nhập số liệu, in kết quả hoặc thực hiện một số tính toán. Hàm có thể có biến và tham số của nó.

Ví dụ về ngôn ngữ: C, pascal, Foxpro


7/2020 Cơ sở lập trình 28


Hàm_6

Hàm_1


Hàm_7

Hàm_9


Chương trình chính

Hàm_2

Hàm_3

Hàm_5

Hàm_8

Hàm_4

7/2020 Cơ sở lập trình 29


Ví dụ: Bài toán quản lý dãy số

Các bài toán con:

Nhập, xuất dãy

Tìm kiếm phần tử thỏa mãn điều kiện

Tính tổng các phần tử

Sắp xếp dãy số


7/2020 Cơ sở lập trình 30

Đặc điểm:

Tập trung vào công việc cần thực hiện (thuật toán)

Chương trình lớn được chia thành các hàm nhỏ hơn.

Phần lớn các hàm sử dụng dữ liệu chung

Các hàm truyền thông tin cho nhau thông qua cơ chế truyền tham số.

Dữ liệu trong hệ thống được chuyển động từ hàm này sang hàm khác.

Đóng gói chức năng

Chương trình được thiết kế theo cách tiếp cận từ trên xuống (top-down)

7/2020 Cơ sở lập trình 31


Nhược điểm

Có hàm có thể truy cập và thay đổi dữ liệu chung

khó kiểm soát (nhất là đối với chương trình lớn, phức tạp)

Nếu thay đổi cấu trúc dữ liệu dùng chung cho một số hàm thì phải thay đổi các hàm liên quan dữ liệu đó.

Mô hình được xây dựng không mô tả được đầy đủ

và trung thực các hệ thống trong thực tế.


7/2020 Cơ sở lập trình 32

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/10/2023