Sử dụng tranh cổ động trong dạy học Lịch sử Việt Nam 1946 – 1954 ở trường Trung học phổ thông - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


VŨ THỊ NHAN


SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1946 – 1954) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


Sử dụng tranh cổ động trong dạy học Lịch sử Việt Nam 1946 – 1954 ở trường Trung học phổ thông - 1

VŨ THỊ NHAN


SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ vIỆT NAM ( 1946 – 1954) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số : 8 14 01 11


Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Tú

LỜI CẢM ƠN


Lời chân thành cảm ơn tôi xin được gửi tới TS. Hoàng Thanh Tú – người trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Gia Bình số 1, trường THPT Gia Bình số 2 (Gia Bình – Bắc Ninh) đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá tình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa học này. Nếu không có sự giúp đỡ và chia sẻ chân thành của thầy, cô chắc rằng luận văn của tôi sẽ không thể thực hiện được.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên tinh thần và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành kết quả nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả


Vũ Thị Nhan

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DH Dạy học

DHLS Dạy học lịch sử

ĐHSP Đại học sư phạm

GV Giáo viên

HS Học sinh

PPDHLS Phương pháp dạy học Lịch sử THPT Trung học phổ thông

SGK Sách giáo khoa

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục từ viết tắt ii

Mục lục iii

Danh mục bảng biểu v

Danh mục hình vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1946 - 1954) Ở TRƯỜNG THPT 12

1.1. Cơ sở lý luận 12

1.1.1. Quan niệm về sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 12

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tranh cổ động trong quá trình dạy học lịch sử 24

1.1.3 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay 30

1.2 Cơ sở thực tiễn 31

1.2.1 Thực trạng của việc sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử Việt Nam (1946-1954) ở trường THPT 31

1.2.2 Nguyên nhân và giải pháp 39

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 42

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH CỔ ĐỘNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1946 - 1954) Ở TRƯỜNG THPT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43

2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam (1946-1954) 43

2.1.1. Vị trí 43

2.1.2. Mục tiêu 43

2.1.3. Các nội dung của phần lịch sử Việt Nam ( 1946-1954). 45

2.2. Lựa chọn tranh cổ động cần và có thể sử dụng trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1946-1954) 47

2.3. Một số biện pháp sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử 54

2.3.1. Sử dụng tranh cổ động trong hoạt động nhóm 55

2.3.2 Sử dụng tranh cổ động trong tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại 61

2.3.3. Sử dụng tranh cổ động trong dạy học dự án 69

2.4. Thực nghiệm sư phạm 74

2.4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 74

2.4.2. Nội dung thực nghiệm 74

2.4.4 Đối tượng thực nghiệm 75

2.4.5. Quy trình tiến hành thực nghiệm 76

2.3.6 Kết quả thực nghiệm 77

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC 91

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1 Mức độ việc sử dụng tranh cổ động trong DHLS 34

Bảng 1.2 Ý kiến của GV và HS về cách thức sử dụng tranh cổ động trong DHLS nhằm phát huy tính tích cực của HS: 35

Bảng 1.3 Ý kiến của GV và HS về thái độ, hứng thú trong giờ học lịch sử có sử dụng tranh cổ động 36

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả bài kiểm tra sau giờ học thực nghiệm và đối chứng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 74

Bảng 2.2 Đánh giá của học sinh về không khí của lớp học thực nghiệm và đối chứng 79

Bảng 2.3 Đánh giá của học sinh về mức độ hứng thú của lớp học thực nghiệm và đối chứng. 79

Bảng 2.4 Hiệu quả của các phương pháp giảng dạy của giáo viên 80

Bảng 2.5 Về mức độ rèn luyện kỹ năng của học sinh 80

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Tranh cổ động cổ vũ nhân dân đi phá đường số 4 ngăn bước tiến quân của giặc 17

Hình 1.2 Tranh cổ động cho phong trào mùa đông binh sĩ 21

Hình 1.3 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân chuẩn bị chiến dịch thu – đông ... 28 Hình 1.4 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân trở về tổ quốc chống thực dân Pháp .. 29 Hình 2.1 Tranh cổ động mừng ngày lễ kỉ niệm toàn quốc kháng chiến 58

Hình 2.2 Tranh cổ động tuyên truyền đường lối kháng chiến của Đảng 58

Hình 2.3 Tranh cổ động cổ vũ nhân dân ủng hộ phong trào mùa đông binh sĩ 61

Hình 2.4 Tranh cổ động cổ vũ tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 63

Hình 2.5 Tranh cổ động kêu gọi nhân dân tham gia phong trào thi đua ái quốc .. 64 Hình 2.6 Tranh cổ động cổ vũ tinh thần quyết tấm phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp 65

Hình 2.7 Tranh cổ động nhân dân đi đặt chông, mìn trên đường số 4, ngăn cản bước tiến của giặc Pháp 66

Hình 2.8 Tranh cổ động Phủ tuyên truyền về kết quả thắng lợi của chiến dịch Điên Biên Phủ 68

Hình 2.9. Tranh cổ động tuyên truyền, cổ vũ nhân dân tham gia may quần áo rét cho bộ đội trong phong trào Mùa đông binh sĩ 69

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023