Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Sơn La (2020), Nghị Quyết Số 128/2020/nq- Hđnd Ngày 28/02/2020 Ban Hành Chính Sách Khuyến Khích Đầu Tư Vào Nông Nghiệp, Nông Thôn Trên


KẾT LUẬN


Chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La có tầm quan trọng về thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế hàng hóa, đặc biệt là sản phẩm nông sản, góp phần giải quyết việc làm và tìm đầu ra cho sản phẩm của tỉnh Sơn La hiện nay cũng như trong thời gian tới.

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này đặt ra nhiệm vụ là nghiên cứu một cách có hệ thống từ cơ sở lý luận, từ thực tiễn chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La, qua đó đề xuất các giải pháp có tính khoa học và tính khả thi.

Luận văn đã tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của địa phương cấp tỉnh. Luận văn đã làm rõ được các khái niệm liên quan, bản chất, vai trò, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của địa phương cấp tỉnh, bài học kinh nghiệm từ một số tỉnh.

Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La theo các nội dung, tìm ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La trong thời gian tới.

Để chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La thực sự có hiệu quả thì các giải pháp, kiến nghị phải được thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu các giải pháp phù hợp hơn gắn với tình hình thực tiễn của địa phương để nâng cao hiêu quả thực hiện chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La./.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


1. Cuốn Essentials of Marketing, Jerome và William (2009);

2. GS.TS Nguyễn Bách Khoa Giáo trình Marketing thương mại, năm 2005

3. Luật Thương mại (2005);

4. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Chính phủ ban hành quy chế xây dựng quy chế về thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia.

5. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 171/2014/TT- BTC hướng dẫn cơ chế tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia;

6. Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên t ch số 22/2015/TTLT-BCT-BNV ngày 30/6/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về Công thương thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện;

7. Luận văn thạc sỹ của tác giả Vũ Hồng Sơn (2019). Tăng cường xúc tiến thương mại của Sở Công Thương tỉnh Điện Biên;

8. Luận văn thạc sỹ của tác giả Cấn Thị Minh Lan (2016). Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu tại Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam;

9. Sách của tác giả Lê Hoàng Oanh (2014), Xúc tiến thương mại Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, H.2014;

10. Công trình nghiên cứu của tác giả Kiều Hà Thu (2011). Năng lực đội ngũ các nhà quản trị và tác nghiệp xúc tiến đầu tư và thương mại của các trung tâm xúc tiến thương mại nhà nước.


11. Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Nhiễu và Lê Huy Khôi (2008), Xây dựng Chương trình xúc tiến thương mại của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

12. Lê Huy Khôi (2014), Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2020, đăng trên Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng.

13. Nguyễn Văn Tuấn (2020), Xúc tiến thương mại hàng nông sản chủ lực của tỉnh Bắc Giang – Những vấn đề cấp thiết đặt ra, Tạp chí Công Thương.

14. Nguyễn Thùy Vân (2018), Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại quốc gia trong tình hình mới, tapchitaichinh.vn ngày 8/4/2018.

15. Trần Đình Tuấn, Đỗ Thị Thúy Phương, An Thị Thư (2019), Phát triển các sản phẩm chủ lực của Quảng Ninh, tapchitaichinh.vn, 29/4/2019, Bài báo tổng hợp kết quả và một số tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện Chương trình phát triển các sản phẩm chủ lực của Quảng Ninh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển các sản phẩm chủ lực của Tỉnh.

16. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Nghị quyết số 57/2017/NQ- HĐND ngày 21/7/2017 về chính sách hỗ trợ phát triển các loại cây trồng vật nuôi, thủy sản và chế biến tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 – 2021

17. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Nghị quyết số 76/2018/NQ- HĐND ngày 04/4/2018 về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế


biến, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 – 2021;

18. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Nghị quyết số 128/2020/NQ- HĐND ngày 28/02/2020 ban hành chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La.

19. Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019

20. Sở Công Thương Hòa Bình; Lào Cai, Hưng Yên; Sở Công Thương Sơn La; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo cáo tng kết năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

21. UBDN tỉnh Sơn La, Quyết định số 1688/QĐ-UBND về quy chế phối hợp trong quản lý hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch;

Tiếng Anh

22. Clara Brandi (2013), Successful trade promotion; Lesson from emerging economies (Xúc tiến thương mại thành công: Bài học từ các nền kinh tế mới nổi).

23. Jerome và William (2009), Essentials of Marketing.

24. SAIKAT SINHA ROY, SIMONTINI DAS, SOURIT DAS, State- level Exports and Trade Promotion Policies: An exploration with Indian data (Chính sách xúc tiến thương mại và xuất khẩu ở quy mô quốc gia: một phân tích với số liệu của Ấn Độ)

25. Saburo Yuzawa, Successful tools and policies in trade promotion for good and services (Chính sách và công cụ để xúc tiến thương mại hàng hóa và dịch vụ hiệu quả)


PHỤ LỤC


Phụ lục số 01. DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CHỦ YẾU CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016 – 2020



TT


Chỉ tiêu


ĐV

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

năm 2019

UTH

năm 2020


Tổng diện tích

Ha

22.535

28.147

28.175

28.415


28.779

a

Cây Cao su








Tổng diện tích luỹ kế

Ha

6.206

6.039

6.039

5.879

5.879


Diện tích cho sản

phẩm

Ha


914

2.658

3.440

4.209


Sản lượng

Tấn


518

1.305

2.983

3.380

b

Cà phê








Tổng diện tích

Ha

12.039

17.600

17.128

17.376


17.558


+ Diện tích trồng mới

Ha

667

891

824

219

270


+ Diện tích kinh

doanh

Ha

9.055

14.781

14.573

14.807


16.369


Năng suất

Tạ/ha

11,4

15,4

15,5

16,1

16,5


Sản lượng cà phê

nhân

Tấn

10.334

22.766

22.611

23.625


26.957

c

Chè








Tổng diện tích

Ha

4.290

4.508

5.008

5.160

5.342


+ Diện tích trồng mới

Ha

254

220

471

152

182


+ Diện tích kinh

doanh

Ha

3.670

3.934

4.251

4.263

4.515


Năng suất

Tạ/ha

104,2

105,6

106

104,7

105


Sản lượng chè búp

tươi

Tấn

38.234

41.540

45.040

44.634


47.388

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La - 15




TT


Cây trồng

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn)

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn)

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn)

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn)

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn)

1

Xoài


3.461,00


8.312,59


4.587,00


11.017,00


11.297,00


12.108,00


11.580,00


36.000,00


15.177,00


47.502,00

2

Nhãn


6.608,00


24.889,34


9.201,00


34.656,00


14.493,00


38.470,00


14.659,00


70.196,80


17.292,00


75.000,00

3

Chanh leo


50,00


141,32


167,00


472,00


976,00


3.622,00


1.390,00


14.049,00


2.151,00


10.596,00

4

Chuối


1.208,00


9.466,31


2.817,00


22.075,00


3.907,00


25.160,00


3.907,00


29.683,50


4.709,00


26.057,00

5

Mận hậu


3.246,00


17.551,10


5.177,00


27.992,00


8.369,00


34.561,00


8.383,00


39.943,20


9.847,00


51.391,00

6


123,00


910,47


184,00


1.362,00


892,00


2.107,00


1.022,00


2.885,00


1.141,00


3.430,00


7

Rau

các loại


2.068,00


26.400,00


6.276,00


80.170,00


7.110,00


92.112,00


7.991,00


103.556,00


9.575,00


127.541,00

8

Cà phê


10.234,00


12.284,00


12.706,00


10.334,00


14.087,00


12.495,00


17.128,00


22.611,00


17.202,00


30.444,00

9

Chè


4.471,38


37.623,00


4.544,00


38.234,00


4.728,00


41.084,00


5.008,00


45.040,00


5.158,00


36.600,00

10

Sắn


4.533,95


54.242,00


9.705,00


116.106,00


10.767,00


125.596,00


34.826,00


412.608,00


36.602,00


439.224,00


Đơn vị tính: Tấn quả tươi


TT


Sản phẩm

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


Chế biến

Tiêu thụ trong nước


Chế biến

Tiêu thụ trong nước


Chế biến

Tiêu thụ trong nước


Chế biến

Tiêu thụ trong nước


Chế biến

Tiêu thụ trong nước

1

Xoài

200,0

8.112,6

250,0

10.767,0

300,0

11.798,0

700,0

29.465,0

1.000,0

40.411,0

2

Nhãn

2.000,0

22.889,3

3.000,0

31.656,0

4.000,0

34.462,0

7.000,0

59.591,8

10.000,0

57.600,0

3

Chanh leo

-

141,3

-

472,0

50,0

3.619,0

300,0

10.649,0

500,0

8.596,0

4

Chuối

-

9.466,3

200,0

22.075,0

450,0

24.638,0

850,0

27.922,5

1.200,0

20.480,0

5

Mận hậu

10,0

17.541,1

50,0

27.942,0

100,0

34.458,0

500,0

39.193,2

1.000,0

49.473,0

6

Chè khô

33.860,7

31.655,7

34.410,6

32.110,6

36.975,6

33.885,6

40.536,0

15.928,0

43.206,3

34.585,3

7

Cà phê

10.441,4

10.441,4

8.783,9

8.783,9

21657,5

1657,5

30.789,9

289,9

31.359,6

1.359,6


8

Tinh

bột sắn


32.545,2


27.545,2


69.663,6


63.563,6


75.357,6


65.357,6


247.564,8


237.564,8


263.534,4


203.534,4



TT


Sản phẩm

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


Lượng (Tấn)

Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu (Nghìn

USD)


Lượng (Tấn)

Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu (Nghìn

USD)


Lượng (Tấn)

Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu (Nghìn

USD)


Lượng (Tấn)

Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu (Nghìn

USD)


Lượng (Tấn)


Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu (Nghìn USD)


Tổng


87.734


46.548


66.454,5


115.986


150.242


I

Mặt hàng phi nông sản



79.726



37.566



629,50



2.450



10.081,86

1

Xi măng

2.907

393

3.360

111

1.580

69,5

2.512

990

220.000

7.828


2

Điện

thương phẩm (Tr.Kwh)


6.682


592


6.675


550


6.700


560


6.700


560



600

3

Dệt may


-


-




900


900

4

Quặng

Niken

100.300

78.741

54.336

36.905



-



-

5

Thép

hộp









23.661

345


6

Sản phẩm

khác










2.132


409


II

Mặt hàng nông sản,

thực phẩm


7.205


8.008


8.400


8.982


33.922,5


65.825


79.597,2


113.536


137.808,5


140.160,14

1

Xoài





10,00

18,00

5.835

1.750

6.091,00

4.453,39

2

Nhãn





8,00

10,00

3.605

6.350

7.400,00

9.267,25

3

Chanh

leo





3,00

11,00

3.400

4.240

2.000,00

2.450

4

Chuối





72,00

8,00

911

793,00

4.377,00

1.102,90

5

Mận hậu





3,00

3,00

250

482,00

918,00

658,00

6

Thanh

long







200

325,00

9,50

11,44

7

Chè khô

2.205

6.208

2.300,00

6.700

3.090

7.970

24.608

16.500

8.621,00

17.242

8

Cà phê




-

20.000

52.000

30.500

62.749

30.000

63.000

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 14/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí