BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------
ĐỖ THỊ BÍCH CHÂU
CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC
CỦA TỈNH SƠN LA
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La - 2
- Những Đóng Góp Về Lý Luận Và Thực Tiễn Của Luận Văn
- Bản Chất Và Chu Trình Chính Sách Xúc Tiến Thương Mại Tiêu Thụ Sản Phẩm
Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------
ĐỖ THỊ BÍCH CHÂU
CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC
CỦA TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã ngành : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HÀ VĂN SỰ
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hà Văn Sự. Các số liệu, tư liệu trình bày trong luận văn đều có trích dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng theo quy định.
Tác giả
Đỗ Thị Bích Châu
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Thương Mại, cao học viên đã hoàn thành đề tài “Chính sách xúc tiến thương mại một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La”. Để hoàn thành chương trình học cao học và luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy cô trường Đại học Thương Mại.
Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học và các thầy cô giảng dạy tại trường. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Sự đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn các tổ chức, cá nhân khác đã tạo điều kiện cho tác giả tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về thời gian, kiến thức và sự hiểu biết nên luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Đỗ Thị Bích Châu
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận văn 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 3
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 9
3.1. Đối tượng nghiên cứu 9
3.2. Mục tiêu nghiên cứu 9
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 9
4. Phạm vi nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 10
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 11
6. Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của luận văn 11
7. Kết cấu luận văn 11
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH XTTM TIÊU THỤ SẢN PHẨM 12
CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 12
1.1. Bản chất và vai trò của chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 12
1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm 12
1.1.2. Bản chất và chu trình chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm 17
1.1.3. Vai trò của chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 24
1.2. Nguyên tắc và những nội dung cơ bản của chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 26
1.2.1. Một số nguyên tắc cơ bản đối với chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 26
1.2.2. Những nội dung cơ bản của chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 28
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm của một địa phương cấp tỉnh 30
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách 30
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai thực hiện chính sách 32
1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Sơn La trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm 34
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương 34
1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Sơn La 43
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015- 2019 45
2.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015- 2019 45
2.1.1. Khái quát chung về thực trạng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của tỉnh Sơn La 45
2.1.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La ...50
2.2. Thực trạng chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2019 58
2.2.1. Quan điểm chủ trương của Đảng, nhà nước và UBND tỉnh Sơn La về xúc tiến thương mại với một số sản phẩm chủ lực của Tỉnh 58
2.2.2. Chính sách hỗ trợ về tài chính cho hoạt động XTTM 60
2.2.3. Chính sách hỗ trợ tiếp cận và phát triển thị trường 64
2.2.4. Chính sách về thông tin, truyền thông 67
2.2.5. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực cho xúc tiến thương mại. 68
2.2.6. Chính sách thu hút đầu tư phát triển hạ tầng XTTM 70
2.2.7. Chính sách về hỗ trợ đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu và hình thành chuỗi cung ứng cho sản phẩm chủ lực 71
2.3. Đánh giá chung thực trạng chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La 73
2.3.1. Những thành công 73
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 77
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 82
3.1. Dự báo, mục tiêu và một số định hướng hoàn thiện chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La từ nay đến 2025 82
3.1.1. Một số dự báo về năng lực sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La từ nay đến năm 2025 82
3.1.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La từ nay đến năm 2025 86
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La từ nay đến 2025 87
3.2.1. Rà soát văn bản chính sách về xúc tiến thương mại tiêu thụ một số sản phẩm chủ lực của Tỉnh thời gian qua 87
3.2.2. Nâng cao các chính sách hỗ trợ tài chính cho xúc tiến thương mại 88
3.2.3. Tăng cường chính sách về nâng cao chất lượng nhân lực xúc tiến thương mại 90
3.2.4. Nâng cao nhận thức và năng lực của các chủ thể nhằm đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường và tham gia hiệu quả hoạt động XTTM 93
3.2.5. Hoàn thiện chính sách về đầu tư phát triển hạ tầng XTTM 94
3.2.6. Nâng cao chính sách truyền thông tiếp cận và phát triển thị trường 95
3.2.7. Các nhóm giải pháp về hoạt động tư vấn, hỗ trợ XTTM trên địa bàn 97
3.3. Một số kiến nghị 101
3.3.1. Đối với các Bộ, ngành Trung ương 101
3.3.2. Đối với tỉnh Sơn La 102
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 2.1. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 47
của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2019 47
Bảng 2.2. Một số cơ sở, nhà máy chế biến lớn trên địa bàn tỉnh Sơn La 53
Bảng 2.3. Kết quả chế biến một số nông sản, chủ lực 54
của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2019 54
Bảng 2.4. Giá trị xuất khẩu nông sản 56
của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2019 56
Bảng 3.1. Dự kiến sản lượng một số sản phẩm nông sản chủ lực 85
của Sơn La đến năm 2025 85
Hình 1.1. Quy trình chung của chính sách quản lý nhà nước 22
Hình 1.2. Mô hình XTTM vĩ mô 23
Hình 2.1. Kết quả tiêu thụ trong nước một số nông sản chủ lực của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2019 55