Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (2005), Quan Hê ̣ Quốc Tế Như ̃ Ng Năm Đầu Thế Ki ̉

78. Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam từ 1986 – 2010, NXB Thế giới, Hà Nội.

79. Trình Mưu - Nguyên

Thế Lưc

- Nguyên

Hoàng Giáp (2005), Quá trình triển

khai thưc

hiên

chính sá ch đối ngoai

của Đai

hôi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

IX Đảng Côn

g sản Viêt

Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 17

Nam, NXB Lý luân Chính tri,̣ Hà Nội.

80. Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (2005), Quan hê ̣ quốc tế những năm đầu thế kỉ

XXI vấn đề, sự kiên

và quan điểm, NXB Lý luân

Chính tri ̣Hà Nôị .

81. Nguyên

Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm nay và triển von

g trong thế kỉ XXI ,

NXB Chính tri ̣Quốc gia Hà Nôị .

82. Nguyên

Thu Mỹ (2008), Hơp

tá c ASEAN + 3 quá trình phát triển thành tựu

và triển vọng, NXB Chính tri ̣Quốc gia HÀ Nôị .

83. Phan Doan Nam (2007), “Hoạt động đối ngoại của Việt Nam 2006”, Tạp chí

Côn

g sản số 771 năm 2008.

84. Đào Huy Ngoc

– Nguyên

Phương Bình – Hoàng Anh Tuấn (1997), ASEAN

và sự hội nhập của Việt Nam, NXB Chính tri ̣Quốc gia Hà Nôị .

85. Nguyên

Hồng Nhung (2011), “Tổng quan kinh tế thế giới năm 2010 và triển

vọng đến năm 2015”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị th ế giới, Sô 2 (178)/2011.

86. Nhân Dân báo ngày 17/5/2006.

87. Nhân Dân báo ngày 8/6/2006

88. Nhân Dân báo số ra ngày 7/8/2007.

89. Nhân Dân báo số ra ngày 1/1/2011

90. Nguyên

Dy Niên (2000), “Bô ̣trưởng Ngoaị giao Nguyên

Dy Niên thăm

chính thức Bruney Ddarruxalam”, Báo Nhân Dân, ngày 16/6/2000.

91. Nguyên

Dy Niên (2000), “Bô ̣trưởng Ngoaị giao Nguyên

Dy Niên thăm

chính thức Mianma”, Báo Nhân Dân, ngày 19/10/2000.

92. Nguyên

Dy Niên (2001), “Bô ̣trưởng Ngoaị giao Nguyên

Dy Niên về chính

sách đối ngoại của Việt Nam”, Báo Nhân Dân, ngày 16/6/2000.

93. Nguyên

Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoai

giao Hồ Chí Minh , NXB Chính tri

Quốc gia Hà Nôị .

94. Vũ Dương Ninh (2000), “Thành tựu và thử thách trong quan hệ đối ngoại thời kì đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng , số 7 (176)/2000.

95. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2004), Viêt Nam – ASEAN: Quan hê ̣đa phương

và song phương, NXB Chính tri ̣Quốc gia Hà Nôị .

96. Vũ Dương Ninh (2005), “Viêṭ Nam – ASEAN: Mười năm đồng hành trên

chăṇ g đường hôi 2005).

nhâp

quốc tế ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 4/

97. Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Đông Nam Á truyền thống và hôi

NXB Thế giới, Hà Nội.

nhâp ,

98. Nguyên

Troṇ g Phúc (1999), Vai trò lãnh đao

của Đảng Côn

g sản Viêt

Nam

trong thờ i kì đổi mớ i đất nướ c, NXB Chính tri ̣Quốc gia, Hà Nội.

99. Lê Công Phuṇ g (2005), “Viêṭ Nam – ASEAN 10 năm nhìn laị” , Tạp chí

Thông tin đối ngoai số 8 năm 2005.

100. Nguyễn Bình Phương, Hoàng Anh Tuấn, Đặng Cẩm Tú (2003), Ngoại giao phòng ngừa ở Đông Nam Á, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội.

101. Nguyên

Trần Quế (Chủ biên) (2003), 35 năm ASEAN hơp

tá c và phá t triển,

NXB Khoa hoc

Xã hôị , Hà Nội.

102. Vũ Công Quý – Nguyễn Thị Thi (1998), “Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với việc gia nhập ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/1998.

103. Trần Anh Tuấn (Chủ biên ) (1999), Cuôc

khủng hoảng tà i chính tiền tê ̣ơ

khu vưc

nguyên nhân và tá c đôn

g, NXB Chính tri ̣Quốc gia Hà Nôị .

104. Nguyên

Vũ Tùng (2005), “Viêṭ Nam gia nhâ ̣ p ASEAN : Giải pháp đối

ngoại mới từ chính sách khu vực” , Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á , sô 9/2005.

105. Lê Khương Thùy (2003), Chính sách của Hoa Kỳ đối với ASEAN trong và

sau chiến tranh lan

h , Viên

Khoa hoc

Xã hôi

và Nhân văn , Trung tâm Nghiên

́ u Bắc Mỹ, NXB Khoa hoc Xã hôị , Hà Nội.

106. Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Côn

g sản Viêt

Nam lãnh đao

hoat

đôn

g đối

ngoại (1986 – 2000), NXB Thanh Niên, Hà Nội.

107. Báo điện tử Đài phát thanh truyền hình Hà Nội (30/1/2011), “Năm 2010 Việt Nam đã thành công trong vai trò Chủ tịch ASEAN”.

108. Báo điện tử VOVNews (29/1/2010), Hoạt động của Tổng Thư ký Ban Ki- moon tại Việt Nam.

109. Web site – http://www.dei.gov.vn

110. Web site – http://www.mofa.gov.vn

111. Web site – http://www.mpi.gov.vn

112. Web site – http://www.nhandan.com.vn


PHỤ LỤC


Phụ lục 1

(Trích)

Tờ trình của Bộ Ngoại giao về quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á (ASEAN)

II. Vấn đề Việt Nam tham gia ASEAN

1. Những mặt thuận và không thuận của Việt Nam tham gia ASEAN.

a. Ta cần cân nhắc tiến tới tham gia ASEAN vì những lẽ sau

- Hợp tác đa phương trong khu vực, kể cả giữa những nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau là xu thế chung của thế giới, khi nền sản xuất và thị trường thế giới được quốc tế hóa cao. Việc tham gia ASEAN là phù hợp với xu thế này.

- Tình hình quốc tế và khu vực đang diễn biến rất phức tạp, CNXH đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc. Liên Xô không còn giữ vị trí đáng kể ở khu vực. Trung Quốc vừa bình thường hóa quan hệ với ta, vừa vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ta, nhất là ở biển Đông. Tới lúc nào đó Mỹ sẽ bình thường hóa quan hệ với ta song quan hệ hai nước sẽ không đơn giản. Trong hoàn cảnh đó, việc trở thành thành viên ASEAN sẽ tạo thêm cho ta thế thuận lợi trong quan hệ với các nước lớn và ngoài khu vực. Vả lại, thực tế Campuchia và Lào cũng tham gia mạnh mẽ vào quá trình hợp tác khu vực, ta không thể đứng ngoài qua trình này.

- Về kinh tế, ASEAN bao gồm các nước có nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao; với hơn 300 triệu dân, là thị trường quan trọng, với tiềm năng dồi dào và sự phát triển khá mạnh, họ cũng là đối tác quan trọng trong hợp tác đầu tư đối với ta. Nhiều công ty xuyên quốc gia cũng qua họ vào Việt Nam.

Đặc biệt trong vòng 10 – 15 năm tới ASEAN sẽ trở thành một khu vực thương mại tự do (gọi tắt là AFTA). Lúc đó hàng rào thuế quan giữa họ với nhau không còn hoặc rất thấp, khả năng cạnh tranh của hàng hóa ASEAN cao do không chịu thuế, ta còn đứng ngoài khó đi vào thị trường này, trong khi đó hàng hóa của họ sẽ tràn vào ta. Nếu không tham gia ASEAN thì không được hưởng những ưu đãi trong buôn bán của AFTA, đồng thời còn gặp nhiều trở ngại. Ngoài ra, ta có nhu


cầu hợp tác khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên, phối hợp giải quyết những vấn đề chung như môi sinh, phòng chống thiên tai, cướp biển, ma túy… ở khu vực. Ta cũng có thể tận dụng những thành tựu khoa học – công nghệ quản lý, tiếp thị… của họ.

Đông Nam Á là khu vực liên quan trực tiếp đến ta cả về kinh tế, chính trị và an ninh. Việc ta kí hiệp ước Bali mới là bước đầu trong sự hợp tác đa phương với ASEAN, song chưa phải là thành viên của ASEAN. Việc tham gia ASEAN với tư cách là thành viên đầy đủ là quá trình lâu dài và phức tạp.

- Tăng cường quan hệ với từng nước ASEAN và với tổ chức ASEAN là phù hợp với đường lối đối ngoại của ta là đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ nhằm tạo môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi, phục vụ công cuộc đổi mới và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh điều kiện mới.

Vì lợi ích chính trị, an ninh và kinh tế, ta nên tính đến việc trở thành thành viên ASEAN trong tương lai.

b. Mặt khách quan ta chưa thể sớm trở thành thành viên của ASEAN do:

- Chế độ chính trị - xã hội giữa ta và các ASEAN khác nhau, một số nước ASEAN còn nghi ngại ta, lo ta gia nhập sẽ phân hóa họ. Ngay trong từng nước ASEAN vẫn chưa có sự nhất trí. Các nước lớn là Trung Quốc và Mỹ có thể cũng không khuyến khích điều này, do đó ASEAN cũng phải cân nhắc.

- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế cũng như sự khác nhau về các cơ chế giữa ta và ASEAN.

2. Kiến nghị về bước đi

- Bước 1: Kí hiệp ước Bali, sau đó tham gia quy chế quan sát viên của ASEAN.

- Bước 2: Tham gia một số Ủy ban và một số chương trình hợp tác của ASEAN để tranh thủ kĩ thuật, kiến thức và kinh nghiệm, chuẩn bị điều kiện để có thể trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN về sau này, nhưng tránh để bị ràng buộc về chính trị.


- Bước 3: Tham gia ASEAN đầy đủ. Đây là quá trình lâu dài. Hiện nay cả ta và ASEAN đều chưa sẵn sàng trong việ ta vào ASEAN. Tuy nhiên, công khai, ta có thể nêu ngay vấn đề về gia nhập ASEAN để tranh thủ dư luận, tạo không khí thuận lợi cho việc thực hiện chính sách khu vực của ta.

Trong khi chưa trở thành thành viên chính thức của ASEAN, ta tăng cường thúc đẩy quan hệ song phương với từng nước và quan hệ đa phương với ASEAN, tìm hiểu cơ chế của họ, chuẩn bị điều kiện để chuẩn bị cho việc tham gia ASEAN sau này.

Quan hệ với các nước ASEAN cần là một ưu tiên trong chính sách khu vực của ta vì Đông Nam Á có vị trí quan trọng trực tiếp đối với môi trường hòa bình, ổn định và phát triển của Việt Nam. Hơn 10 năm qua, quan hệ ta với ASEAN căng thẳng do vấn đề Campuchia. Trong thời gian đó các nước ASEAN đã tranh thủ nhanh chóng phát triển kinh tế đến nay về thu nhập đầu người so với Việt Nam nước thấp nhất hơn ta 3 lần, nước cao nhất hơn ta chục lần. Hiện nay, trước sự đảo lộn chiến lược ở Đông Nam Á, không còn tập hợp lực lượng theo trận tuyến Xô – Mĩ hoặc 3 nước lớn Xô – Mĩ – Trung đối đầu nhau, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở và đã thành một đối tượng hợp tác có lợi cho các nước Đông Nam Á. Các nước ASEAN lại đang phải đối phó với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch của các trung tâm tư bản phát triển và khả năng hợp tác kinh tế, buôn bán trong nội bộ ASEAN cũng rất có hạn (chỉ chiếm 20% trong tổng kim ngạch ASEAN). Mặt khác, ở mức độ nhất định Mỹ đang giảm bớt sự có mặt về quân sự và không coi trọng Đông Nam Á như trước, các nước ASEAN lo ngại về nguy cơ Trung Quốc và Nhật bản “lấp chỗ trống”. Vì vậy ASEAN muốn tăng cường hợp tác khu vực để lo củng cố bên trong và đối phó với sức ép bên ngoài. Họ muốn dùng quan hệ với Việt Nam, sức mạnh khu vực để tạo sự cân bằng mới trong khu vực, làm đối trọng nhất định với các nước lớn.

Trong bối cảnh đó, từ 1991 một giai đoạn hoàn toàn mới đã mở ra trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN trên cơ sở hợp tác bình đẳng, cùng có lợi vì


sự ổn định và phát triển của mỗi nước và toàn khu vực, vừa cạnh tranh trong trạng thái tồn tại hòa bình.

Trong quan hệ giữa ta với các nước ASEAN những hạn chế chủ yếu là sự gần giống nhau về mặt hàng, trình độ phát triển kinh tế và kỹ thuật của ta thấp hơn, làm cho sức cạnh tranh của ta hạn chế. Các nước ASEAN có lợi ích hợp tác kinh tế với Việt Nam nhưng về lâu về dài không muốn Việt Nam mạnh đến mức có thể cạnh với họ. Những nghi kị và những vấn đề tồn tại do lịch sử để lại về mặt này, mặt khác trong quan hệ của một số nước với ta cũng không dễ gì giải quyết. Sự khác nhau về chế độ chính trị xã hội là một yếu tố trở ngại nhất định.

Điều cần nhấn mạnh là ngoài những điểm thống nhất, các nước ASEAN có lợi ích khác nhau và cạnh tranh với nhau trong quan hệ với ta. Thái Lan muốn lập “bán đảo vàng” do Thái Lan chi phối. Indonesia theo đuổi tư tưởng “tự cường tham gia, tự cường khu vực”, muốn nắm vai trò chủ đạo ở khu vực song sức mạnh kinh tế lại có hạn, đồng thời cân bằng quan hệ với Trung Quốc và các nước lớn khác. Malaysia lại đặt chính sách với Việt Nam trong chính sách ở Châu Á với ưu tiên cho phát triển kinh tế chống lại sự bảo hộ mậu dịch của các trung tâm tư bản. Xinhgapo và Bru – nây coi trọng Việt Nam trước hết là thị trường có tiềm năng về buôn bán và đầu tư. Trong các nước ASEAN, Philippineses là nước có nhiều khó khăn nhất cả về kinh tế và chính trị nội bộ nên có nhu cầu mở rộng quan hệ hợp tác với ta, nhất là về kinh tế nhằm đẩy mạnh đa dạng hóa quan hệ, khắc phục sự thiếu hụt sau khi Mĩ rút căn cứ quân sự.

Trong điều kiện đó, ta cần tiếp tục cải thiện và mở rộng quan hệ nhiều mặt với các nước ASEAN tranh thủ sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình…

Ngày 8/8/1992

Ban cán sự Đảng BNG Bí thư


Nguyễn Mạnh Cầm

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022